Bài 8. Cây bút thần

Chia sẻ bởi Hà Thuý | Ngày 21/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 30&31- Văn học
Văn bản
Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
Tiết 30&31- Văn học
Văn bản
Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
1. Đọc- chú thích:
Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần
Mã Lương dùng bút thần vẽ cho người nghèo
Mã Lương dùng bút thần chống trả tên địa chủ
Mã Lương dùng bút thần chống trả tên vua tham lam
Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
2. Bố cục: 5 sự việc chính
3. Kiểu nhân vật: Nhân vật thông minh
Hoàn cảnh sống Mồ côi cha mẹ
Sống nghèo khổ bằng nghề
kiếm củi, cắt cỏ qua ngày.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh sống và đặc điểm tài năng của
Mã Lương
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Mã Lương học vẽ:
Tài năng:
+ Thông minh, ham học vẽ.
+ Luyện vẽ bất cứ ở đâu, bất cứ khi nào có thể.
+ Kết quả: Vẽ chim, cá giống như thật.
Tiết 30&31- Văn học
Văn bản
Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
b.1. Sù tiÕn bé cña M· L­¬ng:
Không ngừng học vẽ- tiến bộ mau:
+ Vẽ chim, cá giống như hệt
+ Chưa có bút- mong sao có được một chiếc
Được thần cho cây bút bằng vàng
Vẽ được vật thật
Tiết 30&31- Văn học
Văn bản Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
3. Phân tích:
b. Mã Lương với cây bút thần:
? Mã Lương kiên trì học vẽ, vượt qua hoàn cảnh khó khăn để học.
? Mã Lương là người có tài, có đức nên đựơc ban thưởng xứng đáng.
? Thể hiện ước mơ của nhân dân về những khả năng kì diệu của con người.
Tiết 30&31- Văn học
Văn bản Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
Chi tiết hoang đường, li kì tô đậm, thần kì hóa tài vẽ của Mã Lương ? Mã Lương được thần cho cây bút vàng vẽ được vật thật, có khả năng như thật.
b. Mã Lương với cây bút thần:
b.2. Mã Lương vẽ cho người nghèo:
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
b. Mã Lương với cây bút thần:
b.2. Mã Lương vẽ cho người nghèo:
- Mã Lương vẽ: + Cày, cuốc ? Công cụ lao động + Đèn, thùng ? Đồ dùng
? Giúp người dân tạo lập cuộc sống, tạo ra của cải
? Tầm quan trọng của lao động ? Tài năng phục vụ nd
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
+ Có làm thì mưới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
b. Mã Lương với cây bút thần:
b.3. Mã Lương chống lại bọn gian tham:
* Mã Lương trừng trị tên địa chủ:
- Bị địa chủ bắt- buộc vẽ theo ý hắn
- Mã Lương không vẽ theo yêu cầu của hắn
- Vẽ bánh để ăn
- Vẽ lò sưởi để sưởi
- Vẽ thang và ngựa để trốn
- Vẽ tên để bắn chết địa chủ
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
Tµi n¨ng kh«ng phôc vô c¸i ¸c mµ chèng l¹i c¸i ¸c.
b.3. Mã Lương chống lại bọn gian tham:
* Mã Lương trừng trị bọn vua quan:
Vua:
- Bắt vẽ rồng ? vẽ cóc ghẻ
- Bắt vẽ phượng ? vẽ gà trụi lông
- Bắt vẽ biển: ? vẽ biển xanh biếc không một gợn sóng, vẽ thuyền buồm cho nhà vua quan ra biển xem cá ? vẽ biển động dữ dội, dìm chết vua và triều đình.
? Mã Lương là người mưu trí, dũng cảm, dùng bút thần như một vũ khí để thực hiện công lí xã hội, diệt trừ cái ác.
b.3. Mã Lương chống lại bọn gian tham:
* Mã Lương trừng trị bọn vua quan:
c. KÕt thóc truyÖn:
Không ai biết Mã Lương đi đâu
Có người nói Mã Lương về quê sống
Có người nói Mã Lương đi khắp nơi, vẽ cho người nghèo
? Kết thúc truyện mở ? Nghệ thuật và nghệ sĩ chỉ có sức mạnh kì diệu khi tắm mình trong đời sống nhân dân, phục vụ nhân dân và mãi thuộc về nhân dân.
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
III. Tổng kết:
1. NghÖ thuËt:
Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, thần kì đặc sắc.
Yếu tố thần kì xoay quanh hình tượng cây bút thần.
Giọng kể khi trang nghiêm, khi hài hước, dí dỏm.

* Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội.
* Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
* Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân, về những người tốt bụng, có tài, khổ công luyện tập. Nghệ thuật ấy có khả năng kì diệu.
* Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về những khả năng kì diệu của con người.

III. Tổng kết:
2. ý nghĩa truyện:
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
IV. Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Mã Lương dùng bút thần để làm gì?
A.Vẽ theo ý thích của mình
B. Vẽ phục vụ bọn nhà giàu
C.Trả thù cá nhân
D. Giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác
Câu 2. Cuộc đấu tranh trong truyện Cây bút thần là cuộc đấu tranh nào?
A.Chống bọn địa chủ
B.Chống bọn vua chúa
C.Chống áp bức, bóc lột
D.Chống lại những kẻ tham lam, độc ác
D
D
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 3. Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong truyện Cây bút thần là gì?
A.Về khả năng kì diệu của con người
B.Sống yên lành
C.Thoát khỏi áp bức, bóc lột
D.Thay đổi hiện thực
Câu 4. Niềm tin của nhân dân lao động thể hiện trong truyện Cây bút thần là gì?
A.Chế độ phong kiến sẽ đem lại hạnh phúc cho con người
B.Những con người bé nhỏ, bị chà đạp sẽ được đổi đời, sẽ chiến thắng.
C.Vua chúa, quan lại, địa chủ sẽ hy sinh quyền lợi vì nhân dân.
D. Chỉ cần nghệ thuật cũng có thể cải tạo xã hội.
A
B
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
2. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 5. Tại sao tác giả lại dùng kết thúc truyện rất mơ hồ : Nhưng sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu?
A. Để truyện gần gũi với thực tế hơn
B. Giúp cho hình tượng Mã Lương càng lung linh hơn
C. Một cách nói ám chỉ sự hi sinh của Mã Lương
D. Quả thực Mã Lương đi đâu không ai biết.
B
Tiết 30&31- Văn bản: Cây bút thần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)