Bài 8. Cây bút thần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LƠP!
Tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong truyện “Em bé thông minh”?
Ng? van
ti?t 30: Dọc thêm
CY BT TH?N
(truy?n c? tớch Trung Qu?c)
CÂY BÚT THẦN
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
I.TÌM HIỂU CHUNG
Truyện có nguồn gốc ở đâu?
Thuộc motip nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG
- Là truyện cổ tích Trung Quốc
- Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
I.TÌM HIỂU CHUNG
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Đọc và tóm tắt
Chú thích (SGK)
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QuỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Bố cục chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
3. Bố cục
Chia làm 5 phần:
+ P1. Từ đầu đến ” lấy làm lạ”: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
+ P2. Tiếp theo đến ” em vẽ cho thùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ
+ P3. Tiếp theo đến ” phóng như bay”: Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
3. Bố cục
+ P4. Tiếp theo đến ” lớp sóng hung dữ”: Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên vua hung ác tham lam.
+ P5. phần còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
4. Phân tích :
a. Nhân vật Mã Lương :
* Hoàn cảnh :
Cha mẹ mất sớm.
Tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn.
Thích học vẽ từ nhỏ.
Lấy que vạch xuống đất, nhúng tay xuống nước để vẽ.
Chăm chỉ tập vẽ.
Vẽ giống như thật.
Nghèo không có tiền mua bút nên mơ ước có cây bút vẽ.
=> Mã Lương là một cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, sống tự lập, say mê vẽ, cần cù và thông minh.
Mã Lương có hoàn cảnh và cuộc sống như thế nào? Qua những chi tiết đó em có cảm nhận gì về nhân vật Mã Lương?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Hoàn cảnh
- Mã Lương là một cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, sống tự lập, say mê vẽ, cần cù và thông minh.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
* Hoàn cảnh .
Mã Lương tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn.
Siêng
năng luyện
tập
Mã Lương thích vẽ, vẽ như thật.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
* Nhân vật Mã Lương
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Hoàn cảnh đó đã lí giải được tài năng của nhân vật. Và chính điều ấy Mã Lương đã được tặng cây bút thần.
- Việc Mã Lương nhận được cây bút thần có ý nghĩa gì?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Sự ban thưởng xứng đáng cho sự say mê, khổ công hoc tập.
- Chúng ta phải học tập và noi theo.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Hoàn cảnh
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Mã Lương học vẽ và được tặng cây bút vàng (vẽ như thật) -> Đó là phần thưởng xứng đáng cho sự say mê, khổ công luyện tập.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Mã Lương sử dụng cây bút thần:
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Mã Lương đã vẽ những gì cho những người nghèo ?
- Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ của cải vật chất mà lại vẽ những thứ đó ? Mục đích là gì?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
* Mã Lương sử dụng cây bút thần
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
Vẽ cho những người nghèo :
Em không vẽ của cải, tiền bạc mà vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc nước, …
→Đây là phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sinh hoạt và sản xuất tạo ra của cải vật chất.
Vẽ cho bản thân:
- Vẽ lò sưởi, vẽ bánh, thang, con ngựa, cung tên, vẽ tranh để bán.
Chỉ vẽ cho mình khi thật cần thiết, không ỷ lại vào cây bút, yêu lao động.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Mã Lương sử dụng cây bút thần:
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
Điều đó thể hiện quan niệm, triết lí gì?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
b. Quan niệm của nhân dân về nghệ thuật chân chính
b. Quan niệm của nhân dân về nghệ thuật chân chính:
- Mã Lương dùng cây bút thần phục vụ cho người nghèo. Đó là triết lí về sự giúp đỡ của con người:tiền bạc của cải là do sức lao động của con người làm ra, không tự nhiên mà có.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
Mã lương đã vẽ những gì cho kẻ tham lam?
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
=> Thái độ Mã Lương: lên án, tố cáo bản chất xấu xa, độc ác của tên vua.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
=> Lên án bản chất xấu xa độc ác của tên vua. Thực hiện công lí xã hội
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
b. Quan niệm của nhân dân về nghệ thuật chân chính
c.Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng hạnh phúc
c. Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng hạnh phúc:
- Mã Lương dùng bút thần diệt kẻ ác thực hiện công bằng xã hội, chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
Đọc văn ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm
Nhận xét của em về nghệ thuật sử dụng trong truyện? Truyện đã sử dụng yếu tố gì?
Cách kết thúc như thế nào? Thể hiện điều gì?
CÂY BÚT THẦN
III. TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật :
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo khắc họa hình tượng nhân vật tài năng. (Chi tiết Cây bút thần vũ khí sắc bén để trừ họa, tạo phúc cho dân).
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến trong hành động của nhân vật phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa.
- Cách kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
CÂY BÚT THẦN
III. TỔNG KẾT :
2. Ý nghĩa
- Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân và chống lại kẻ ác.
Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
* Ghi nhớ : trang 85.
III. Luyện tập
Câu 1: Trong truyện " Cây bút thần", hỡnh ảnh cây bút thần và nh?ng khả nang kỡ diệu của nó có ý nghĩa như thế nào?
A. Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương.
B. Có nh?ng khả nang kỡ diệu, chỉ trong tay Mã Lương nó mới tạo ra nh?ng nhân vật như mong muốn.
C. Thể hiện công lí của nhân dân, ước mơ về khả nang kỡ diệu của con người.
Bài 1: Chọn phương án đúng cho nh?ng câu hỏi sau:
D. Cả A, B, C.
Đo¹n cuèi truyÖn “ C©y bót thÇn” cã viÕt: “ Sau khi vua chÕt, c©u chuyÖn vÒ M· L¬ng vµ c©y bót thÇn ®îc truyÒn tông kh¾p níc. Nhng kh«ng ai biÕt sau ®ã M· L¬ng ®i ®©u...”.
Nhìn vµo bøc tranh, em h·y tëng tîng kÓ tiÕp c©u chuyÖn vÒ M· L¬ng?
Bài 2:
* Củng cố và dặn dò
Vì sao Mã Lương thích vẽ cho người nghèo?
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
Về nhà học thuộc bài
Chuẩn bị bài tiếp theo “Danh từ”.
VỀ DỰ GIỜ THĂM LƠP!
Tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong truyện “Em bé thông minh”?
Ng? van
ti?t 30: Dọc thêm
CY BT TH?N
(truy?n c? tớch Trung Qu?c)
CÂY BÚT THẦN
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
I.TÌM HIỂU CHUNG
Truyện có nguồn gốc ở đâu?
Thuộc motip nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG
- Là truyện cổ tích Trung Quốc
- Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
I.TÌM HIỂU CHUNG
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Đọc và tóm tắt
Chú thích (SGK)
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QuỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Bố cục chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
3. Bố cục
Chia làm 5 phần:
+ P1. Từ đầu đến ” lấy làm lạ”: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
+ P2. Tiếp theo đến ” em vẽ cho thùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ
+ P3. Tiếp theo đến ” phóng như bay”: Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
3. Bố cục
+ P4. Tiếp theo đến ” lớp sóng hung dữ”: Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên vua hung ác tham lam.
+ P5. phần còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
4. Phân tích :
a. Nhân vật Mã Lương :
* Hoàn cảnh :
Cha mẹ mất sớm.
Tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn.
Thích học vẽ từ nhỏ.
Lấy que vạch xuống đất, nhúng tay xuống nước để vẽ.
Chăm chỉ tập vẽ.
Vẽ giống như thật.
Nghèo không có tiền mua bút nên mơ ước có cây bút vẽ.
=> Mã Lương là một cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, sống tự lập, say mê vẽ, cần cù và thông minh.
Mã Lương có hoàn cảnh và cuộc sống như thế nào? Qua những chi tiết đó em có cảm nhận gì về nhân vật Mã Lương?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Hoàn cảnh
- Mã Lương là một cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, sống tự lập, say mê vẽ, cần cù và thông minh.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
* Hoàn cảnh .
Mã Lương tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn.
Siêng
năng luyện
tập
Mã Lương thích vẽ, vẽ như thật.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
* Nhân vật Mã Lương
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Hoàn cảnh đó đã lí giải được tài năng của nhân vật. Và chính điều ấy Mã Lương đã được tặng cây bút thần.
- Việc Mã Lương nhận được cây bút thần có ý nghĩa gì?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Sự ban thưởng xứng đáng cho sự say mê, khổ công hoc tập.
- Chúng ta phải học tập và noi theo.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Hoàn cảnh
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Mã Lương học vẽ và được tặng cây bút vàng (vẽ như thật) -> Đó là phần thưởng xứng đáng cho sự say mê, khổ công luyện tập.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Mã Lương sử dụng cây bút thần:
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
- Mã Lương đã vẽ những gì cho những người nghèo ?
- Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ của cải vật chất mà lại vẽ những thứ đó ? Mục đích là gì?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
* Mã Lương sử dụng cây bút thần
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
Vẽ cho những người nghèo :
Em không vẽ của cải, tiền bạc mà vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc nước, …
→Đây là phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sinh hoạt và sản xuất tạo ra của cải vật chất.
Vẽ cho bản thân:
- Vẽ lò sưởi, vẽ bánh, thang, con ngựa, cung tên, vẽ tranh để bán.
Chỉ vẽ cho mình khi thật cần thiết, không ỷ lại vào cây bút, yêu lao động.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a Nhân vật Mã Lương
* Mã Lương sử dụng cây bút thần:
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
Điều đó thể hiện quan niệm, triết lí gì?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
b. Quan niệm của nhân dân về nghệ thuật chân chính
b. Quan niệm của nhân dân về nghệ thuật chân chính:
- Mã Lương dùng cây bút thần phục vụ cho người nghèo. Đó là triết lí về sự giúp đỡ của con người:tiền bạc của cải là do sức lao động của con người làm ra, không tự nhiên mà có.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
Mã lương đã vẽ những gì cho kẻ tham lam?
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
=> Thái độ Mã Lương: lên án, tố cáo bản chất xấu xa, độc ác của tên vua.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
=> Lên án bản chất xấu xa độc ác của tên vua. Thực hiện công lí xã hội
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Phân tích
a. Nhân vật Mã Lương
b. Quan niệm của nhân dân về nghệ thuật chân chính
c.Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng hạnh phúc
c. Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng hạnh phúc:
- Mã Lương dùng bút thần diệt kẻ ác thực hiện công bằng xã hội, chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác.
TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC
CÂY BÚT THẦN
Đọc văn ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc văn ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm
Nhận xét của em về nghệ thuật sử dụng trong truyện? Truyện đã sử dụng yếu tố gì?
Cách kết thúc như thế nào? Thể hiện điều gì?
CÂY BÚT THẦN
III. TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật :
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo khắc họa hình tượng nhân vật tài năng. (Chi tiết Cây bút thần vũ khí sắc bén để trừ họa, tạo phúc cho dân).
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến trong hành động của nhân vật phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa.
- Cách kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
CÂY BÚT THẦN
III. TỔNG KẾT :
2. Ý nghĩa
- Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân và chống lại kẻ ác.
Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
* Ghi nhớ : trang 85.
III. Luyện tập
Câu 1: Trong truyện " Cây bút thần", hỡnh ảnh cây bút thần và nh?ng khả nang kỡ diệu của nó có ý nghĩa như thế nào?
A. Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương.
B. Có nh?ng khả nang kỡ diệu, chỉ trong tay Mã Lương nó mới tạo ra nh?ng nhân vật như mong muốn.
C. Thể hiện công lí của nhân dân, ước mơ về khả nang kỡ diệu của con người.
Bài 1: Chọn phương án đúng cho nh?ng câu hỏi sau:
D. Cả A, B, C.
Đo¹n cuèi truyÖn “ C©y bót thÇn” cã viÕt: “ Sau khi vua chÕt, c©u chuyÖn vÒ M· L¬ng vµ c©y bót thÇn ®îc truyÒn tông kh¾p níc. Nhng kh«ng ai biÕt sau ®ã M· L¬ng ®i ®©u...”.
Nhìn vµo bøc tranh, em h·y tëng tîng kÓ tiÕp c©u chuyÖn vÒ M· L¬ng?
Bài 2:
* Củng cố và dặn dò
Vì sao Mã Lương thích vẽ cho người nghèo?
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
Về nhà học thuộc bài
Chuẩn bị bài tiếp theo “Danh từ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)