Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Phạm Thùy Linh | Ngày 10/05/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những tính chất hóa học đặc trưng của nitơ
và minh họa bằng các phản ứng hóa học.
Đáp án:
Tính oxi hóa:
Tác dụng với hidro:

b. Tác dụng với kim loại:

2. Tính khử:
Bài 11:
I. CÔNG THỨC:
Công thức phân tử: NH3 (M= 17)
Công thức cấu tạo:
Công thức electron:
Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị phân cực do độ âm điện của N lớn hơn H, nitơ tích điện âm, hidro tích điện dương.
Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp, đáy là một tam giác đều.
Phân tử NH3 là phân tử phân cực.
1070
0,102 nm
 Khí NH3 (M=17) nhẹ hơn không khí (M= 29). Do đó, muốn thu khí NH3, bình chứa khí NH3 phải để úp xuống.
Sai
Đúng
II. Lý tính:
NH3 là chất khí không màu, mùi khai và sốc. Nhẹ hơn không khí. Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu. Hóa lỏng ở -340C.
Khí NH3 tan rất nhiều trong nước.
Thí nghiệm về tính tan nhiều của NH3 trong nước.
Nước có pha phenolphtalein
NH3
III. Hóa tính:
Tính bazơ yếu:
Tác dụng với nước:


Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu, làm cho
phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu
hồng, quỳ tím chuyển sang màu xanh.
=> dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí amoniac.
b. Tác dụng với axit: tạo thành muối amoni.
DD NH3
DD HCl đđ
c. Tác dụng với dung dịch muối:
Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hidorxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng.

2. Khả năng tạo phức:
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các phức chất.
Xảy ra do các phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+, Ag+,…bằng các liên kết cho nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obital trống của ion kim loại.Ví dụ:
3. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
b. Tác dụng với clo:
c. Tác dụng với oxit kim loại: khi đun nóng, NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại.
IV. Ứng dụng:
V. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
Để làm khô khí, cho khí NH3 vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).
2. Trong công nghiệp:
NH3
CỦNG CỐ:
Dung dịch amoniac có thể hòa tan được
Zn(OH)2 là do:
Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ.
Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức
chất tan, tương tự Cu(OH)2.
d. NH3 là một hợp chất có cực và là một
bazơ yếu.
 SAI RỒI. TIẾC QUÁ!
 ĐÚNG RỒI.
XIN CHÚC MỪNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)