Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Đào Nhiên Hương | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Giáo viên
Bài nghiên cứu các vấn đề sau�:
A. Amoniac
I. Cấu tạo phân tử.
II. Tính chất vật lí.
III. Tính chất hóa học.
IV. ứng dụng
V. Điều chế.
B. Muối amoni
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
Tiết 16 sẽ nghiên cứu đến phần IV phần A.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
-Viết cấu hình eletron của nguyên tử N, H.
Cho biết sự hình thành liên kết trong phân tử amoniac
Viết CT electron và CTCT của amoniac.
Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử N, từ đó giảI thích cấu trúc không gian của phân tử amoniac.

A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử

I. Cấu tạo phân tử
A. AMONIAC
. .
H : N : H
. .
H
Nguyên tử nitơ còn 1 cặp e tự do.
- Phân tử NH3 là phân tử phân cực. Nguyên tử N dư điện tích âm, ở các nguyên tử H dư điện tích dương.

Trong phân tử NH3, nguyên tử N có số oxihóa : -3

A. Amoniac
II. Tính chất vật lí.

A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí

- Cho biết màu sắc, trạng thái, mùi của NH3?
Quan sát thí nghiệm.
Vì sao nước phun vào bình khí?
Vì sao nước trong chậu thủy tinh không có màu nhưng nước trong bình lại có màu hồng?

A. Amoniac
II. Tính chất vật lí.

+ Amoniac là chất khí không màu, mùi khai, sốc, nhẹ hơn không khí.
+ Amoniac tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm yếu.

A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí

A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học

III. Tính chất hóa học
- Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử amoniac hãy dự đoán tính chất hóa học của amoniac?

Do nguyên tử N còn một cặp e tự do, có khả năng nhận proton nên NH3 có tính bazơ yếu.
Do nguyên tử N trong phân tử NH3 có số oxi hóa -3, số oxi hóa thấp nhất nên NH3 có tính khử.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học

III. Tính chất hóa học
Phân công nghiên cứu bằng thí nghiệm
- Nhóm 1 : cho hai đũa thủy tinh quấn bông tẩm NH3 và HCl gần nhau. Quan sát và viết phương trình phản ứng giải thích.
- Nhóm 2 : Cho từ từ đến dư dd NH3 đặc tác dụng với các dd Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3.
+ Lấy vào 2 ống nghiệm khoảng 1 ml dd mỗi loại.
+ Cho Cho từ từ đến dư dd NH3 đặc vào từng ống.
+ quan sát và viết phương trình phản ứng giải thích.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học

III. Tính chất hóa học
Phân công nghiên cứu bằng thí nghiệm
- Nhóm 3 : dd NH3 tác dụng với dd CuSO4
+ Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd CuSO4
+ Cho dd NH3 từ từ đến dư vào dd dd CuSO4.
+quan sát và viết phương trình phản ứng giải thích.
* dd NH3 tác dụng với AgCl
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd AgNO3, thêm vào vài giọt dd NaCl, thấy kết tủa trắng, thêm tiếp vào dd NH3. Quan sát và viết phương trình phản ứng giải thích.
Nhóm 4 : Đốt khí amoniac.
Quan sát và viết phương trình phản ứng giải thích.


A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu

III. Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
Tác dụng với nước

? Dùng giấy quỳ ẩm nhận biết khí NH3
b) Tác dụng với axit: ? Muối amoni
NH3 + H+ ? NH4+
Kết luận: Amoniac ( ở dạng khí cũng như dd) dễ kết hợp với axit để tạo muối amoni
c) Tác dụng với dung dịch muối:
Al 3+ + 3 NH3 + 3 H2O ? Al(OH)3 + 3 NH4+
Fe 3+ + 3 NH3 + 3 H2O ? Fe(OH)3 + 3 NH4+
Kết luận: Dung dịch NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dd muối của chúng.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức

2. Khả năng tạo phức
+ Dung dịch NH3 tác dụng với dd CuSO4
Cu 2+ + 2NH3 + 2H2O ? Cu(OH)2 + 2 NH4+
Cu(OH)2 + 4 NH3 ? [Cu(NH3)4] 2+ + 2OH-
Dd xanh
+ Dung dịch NH3 tác dụng với AgCl
AgNO3 + NaCl ? AgCl + NaNO3
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2] + + Cl-
Dd không màu trong suốt
Kết luận:
DD NH3 có thể hoà tan một số hiđroxit kim loại hay muối ít tan, do tạo thành các dd phức chất.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử

3. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
- Đốt cháy NH3 trong khí oxi
4NH3 + 3O2? 2N2 + 6H2O
- Nếu có xúc tác Pt đun nóng ở 850 0C tạo ra khí NO
4 NH3 + 5O2 ? 4NO + 6 H2O
b) Tác dụng với khí clo
- NH3 tự bốc cháy trong bình khí clo tạo ra ngọn lửa và có khói trắng tạo thành.
2NH3 + 3Cl2 ? N2 + 6HCl
NH3 (k) + HCl (k) ? NH4Cl (r)
c) Tác dụng với oxit kim loại:
NH3 có thể khử được một số oxit kim loại khi đun nóng.
2NH3 + 3CuO ? 3Cu + N2 + 3H2O
NH3
HNO3.
Phân đạm: (NH2)2CO, NH4NO3, (NH4)2SO4.
(N2H4)
chất gây lạnh trong máy lạnh.
IV. ứng Dụng
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử

IV- ứng dụng.
- Sản xuất axit HNO3.
- Sản xuất các loại phân đạm: (NH2)2CO, NH4NO3, (NH4)2SO4.
- Điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa.
- Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử
IV. ứng dụng

Các vấn đề trọng tâm của bài�:
Amoniac tan rất tốt trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu.
Amoniac ở trạng thái khí hay dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu. Tác dụng với axit tạo muối amoni và làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dd muối của chúng.
Amoniac có tính khử�: Phản ứng được với oxi, clo, và một số oxit kim loại. Trong các phản ứng này số oxihóa của N tăng từ -3 lên 0 hoặc +2.
Amoniac có tính chất đặc biệt�: Có khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại nhờ liên kết cho nhận.
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử
IV. ứng dụng

Bài tập củng cố
Bài tập 1�: (Bài tập thực nghiệm)
Phân biệt 2 ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3 và dung dịch ZnSO4
Cách làm : Cho dd NH3 từ từ đến dư vào từng dung dịch.
+ DD ở ống nghiệm 1 tạo kết tủa không tan khi NH3 dư ? dd Al2(SO4)3.
+ DD ở ống nghiệm 2 tạo kết tủa, kết tủa tan khi NH3 dư ? dd ZnSO4
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử
IV. ứng dụng

Bài tập củng cố
Bài tập�2 :
Tính pH của dd NH3 0,1M biết Kb = 1,8.10-5
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
2. Khả năng tạo phức
3. Tính khử
IV. ứng dụng

Hướng dẫn :
- [ OH- ]= 1,34. 10 -3 M
[H+] = 0,745.10-9 M
pH = 9,13
Giáo viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Nhiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)