Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài củ
Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của ni tơ là.
A. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
B. Tính oxi hoá
C. Tính khử
D. Không có tính oxi hoá và tính khử
Câu 2: Các số oxi hoá có thể có của nitơ là:
A. -3, +1, +2, +3, +4, +5
B. -3, +3, +5
C. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
D. -3, 0, +3, +5
Câu 3: Ion nitrua N3- có cấu hình e giống cấu hình e của nhóm nguyên tử, ion nào sau đây?
A. Ar, F-, K+, Cl-
B. Ne, F-, Na+, O2-
C. Ne, Ar, Na+, O2-
D. Ar, F-, Na+, S2-
Câu 4: Trộn 100 ml dd NaNO2 2,0M với 200 ml dd NH4Cl 2,0M
rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong .Thể tích khí nitơ sinh ra ( đktc) là:
A. 8,96 lít
B. 44,8 lít
C. 11,2 lít
D. 4,48lít

B�I 11: AMONIAC Và MUốI amoni (T1)

Mục tiêu bài học:
Biết được tính chất vật lý, hoá học của amoniac
- Biết rõ vai trò quan trọng của amoniac
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro
A. AMONIAC

I. Cấu tạo phân tử

Hãy quan sát hình ảnh sau ?


I. Cấu tạo phân tử
Hãy viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của amoniac?
Công thức phân tử : NH3
Tên gọi : Amoniac
? Công thức electron

?Công thức cấu tạo: H N H
H
* Nh?n xột:
Ba liên kết N - H trong phân tử NH3 là liên kết CHT có cực, các cặp e chung đều lệch về phía nguyên tử nitơ, nitơ mang điện tích âm, hiđro mang điện ích dương. Do đó NH3 là phân tử có cực.
Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, đáy là một tam giác đều, nguyên tử N ở đỉnh chóp, còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều.



II. Tính chất vật lý
Thớ nghi?m v? tớnh tan c?a NH3 trong nu?c
Nước có pha phenolphtalein
NH3
Back
Sai
Đúng
Để thu được khí NH3 vào bình chứa, thì thao tác nào sau đây là đúng?
Biết NH3 (M =17) , không khí (M = 29).
II. Tính Chất vật lí
? NH3 là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí ( D =0.76 g/l ).
? Thu NH3 bằng phương pháp đẩy không khí, úp bình thu.
tohl = -43oC tohr = -78oC
? NH3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính kiềm.


III. Tính chất hoá học
Từ CTCT của NH3 hãy cho biết vì sao NH3 có tính bazơ?
Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết có thể tạo liên kết cho-nhận với H+,nh­ vËy NH3 chÊt nhËn proton, theo Bron-stªt NH3 lµ 1 baz¬
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với H2O
NH3 + HOH
NH4+ + OH-
..
Nhận xét: NH3 là 1 bazơ yếu, dd NH3 làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng nhận biết NH3
H+
dd NH3
dd HCl
Back
Hạt tinh thể của muối NH4Cl
Thí nghiệm: NH3tác dụng với axit HCl
b. Tác dụng với axit
Có khói trắng lµ do nh÷ng h¹t nhá li ti cña tinh thể NH4Cl tạo ra
NH3(k)
+
HCl (k)
NH4Cl (r)
Chú ý: Phản ứng trên dùng nhận biết NH3
Tương tự
2NH3 + H2SO4
(NH4)2SO4
c. T¸c dông víi dung dÞch muèi
Dung dÞch amoniac cã kh¶ n¨ng lµm kÕt tña nhiÒu hi®roxit kim lo¹i (Mg, Al, Fe...)
Al3+ + 3NH3 + 3H2O
Al(OH)3  + 3NH4+
2. Khả năng tạo phức
Thí nghiệm: dd CuSO4 + dd NH3
Hiện tượng:
- Đầu tiên có kết tủa màu xanh tạo ra
- Sau đó kết tủa tan dần tạo dd màu xanh đậm
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 (xanh) + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+(xanh đậm) +2OH-
Với AgCl cũng tan trong dd NH3
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]Cl
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Kết luận:
- Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại(Zn, Cu, Ag...), tạo thành các phức chất.
-Sù t¹o thµnh c¸c ion phøc [Cu(NH3)4]2+ [Ag(NH3)2]+ ...x¶y ra do các phân tử NH3 kết hợp với các ion Cu2+, Ag+,…bằng các liên kết cho - nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obitan trống của ion kim loại.
3. Tính khử
Vì sao NH3 lại có tính khử?
Nhận xét: Do N trong NH3 có số oxi hoá -3 thấp nhất nên trong c¸c ph¶n øng víi chÊt oxiho¸ (O2, Cl2...) NH3 thể hiện tính khử
a. Tác dụng với O2
4NH3 + 3O2
2N2 + 6H2O
-3
0
4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O
-3
+2
Thí nghiệm:
Go
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
Back
O2
NH3
NH3 + O2  ?
Khí Cl2
NH4Cl
NH3 cháy trong clo:
Back
NH3 + Cl2  ?
? + ?  NH4Cl
b. Tác dụng với Cl2
Thí nghiệm:
2NH3 + 3Cl2
N2 + 6HCl
-3
0
Khói trắng tạo ra chính là do khí HCl hoá hợp với NH3 tạo thành NH4Cl
Chú ý: Phản ứng dùng để khử độc khí Cl2 trong PTN
c. Tác dụng với oxit kim loại(Fe2O3, PbO, CuO...)
NH3 có thể khử 1 số oxit kim loại về kim loại khi ®un nãng
2NH3 + 3CuO
3Cu + N2 + 3H2O
-3
0
Go
t0
1. Trong phòng thí nghiệm:
Để làm khô khí, cho khí NH3 vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).
V. ĐIỀU CHẾ
Khí NH3điều chế bàng cách cho mu?i amoni t/d với chất ki?m khi đun nóng nhẹ
2. Trong công nghiệp: Qui trình
Nhiệt độ: 450 - 500 0C.
Áp suất cao: 200 – 300 atm
Chất xúc tác: Fe được trộn thêm Al2O3 , K2O, …
* Về nhà dựa vào các kiến thức đã học hãy giải thích các điều kiện trên?
2. Trong công nghiệp:
NH3
Hỗn hợp 3H2 và 1N2
Thiết bị làm lạnh
Thiết bị thực hiện phản ứng
Bình chứa
* Bài tập củng cố
Câu 1:Tính chất hoá học đặc trưng của NH3 là:
A. Tính ba zơ yếu, khả năng tạo phức , tính khử.
B. Tính bazơ mạnh, khả năng tạo phức, tính oxihoá.
C. Tính bazơ yếu, vừa có tính oxihoá vừa có tính khử.
D. Tính axit yếu, khả năng tạo phức , tính khử.
Câu 2: Nhóm các dd muối nào sau đây khi tác dụng với dd NH3 đều tạo thành hiđroxit kim loại kết tủa.
A. Al(NO3)3, CuCl2, MgCl2.
B. AlCl3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2
C. CuCl2, AgNO3, ZnCl2
D. AlCl3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3
Câu 3: Để điều chế NH3 bằng cách đun nhẹ muối amoni với chất nào sau đây?
A. HCl
B. Mg(OH)2
C. Ba(OH)2
D. Zn(OH)2


* Về nhà: Xem trước bài: Muối amoni, làm BT 3,4,5,6,8(SGK)


Cô gái ni tơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)