Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Víi c¸c ph¸t biÓu sau:
I/ Khi tác dụng với hiđro, nitơ thể hiện tính khử
II/ Khi tác dụng với oxi, nitơ thể hiện tính oxihoa
a/ I, II đều đúng
c/ I đúng, II sai
b/ I, II đều sai
d/ I sai, II đúng
Giải thích
Với hiđro, nitơ nhận electron nên thể hiện tính oxihoa
N2 + 3H2 ? 2NH3
Với oxi, nitơ nhường electron nên thể hiện tính khử:
N2 + O2 ? 2NO
–3
+2
0
0
? Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R thuộc nhóm A có công thức là:
a/ RnH
b/ RHn
c/ R8-nH
d/ RH8-n
Giải thích
Nguyên tố ở nhóm A có n electron ở lớp ngoài cùng. Để đạt được trạng thái bền của khí hiếm, nguyên tử của nó phải cần thêm (8-n) electron nữa. Do đó 1 nguyên tử R kết hợp với (8-n) nguyên tử H.
Amoniac
NH3
I. Cấu tạo phân tử
Dựa vào cấu tạo của nguyên tử nitơ, nguyên tử hiđro, hãy mô tả sự hình thành phân tử amoniac?
Viết công thức e, CTCT của amoniac?
Liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết gì?
I. Cấu tạo phân tử
CT e:
CTCT:
☆
Kết luận:
Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực. Nguyên tử N có 1 cặp e chưa tham gia liên kết
NH3 là phân tử có cực
? Để thu khí NH3, hãy cho biết trường hợp nào sau khi cho khí vào, ống nghiệm chứa đầy khí? Giải thích?
a/
b/
Khí NH3 ( M = 17 ) nhẹ hơn không khí. Do đó bình chứa đầy khí NH3 không thể để ngửa được.
Giải thích
II/ tính chất vật lý
NH3 l chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí
? Khí no sau dây có thể nhận biết bằng mùi đặc trưng của nó:
I/ H2S
II/ NH3
III/ N2
IV/ SO2
Giải thích
H2S có mùi trứng thối . NH3 có mùi khai . SO2 có mùi hắc của diêm sinh cháy . N2 không mùi.
A. I , II , III
b. I , II , IV
c. I , III , IV
d. I , II , III , IV
? Mô tả và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm sau :
? Mực nước trong chậu từ từ dâng lên và phun vào bình.
Khí NH3 tan rất nhiều nên làm giảm áp suất khí trong bình, áp suất không khí không đổi đã đẩy nước trong chậu vào bình.
? Khi hòa tan trong nước, NH3 tạo thnh dung dịch có tính kiềm nên lm quỳ đỏ hóa xanh .
? Qùy đỏ trong chậu khi vào bình thì hóa xanh .
II/ tính chất vật lý
NH3 l chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí
Khí NH3 tan rất nhiều trong nước tạo thành dd có tính kiềm (ở đk thường 1 lit nước hòa tan 800 lit khí NH3)
II/ tính chất hóa học
Khi đóng khóa K đèn sáng v qùy đỏ hóa xanh
Như vậy khi NH3 tan trong nước, nó tạo nên dung dịch dẫn điện v bị phân li tạo ra ion OH- theo phương trình:
? Mô tả các hiện tượng của thí nghiệm sau và đưa ra kết luận về sự tan trong nước của NH3:
Dựa vào thuyết axit-bazơ của Bron-stet hãy giải thích tại sao dd NH3 lại có tính kiềm?
Giải thích:
Khi tan trong nước, 1 phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với nước, NH3 đã nhận proton từ H2O để tạo ra ion OH- nên dd có tính kiềm:
Vậy NH3 có tính chất gì?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
Khi tan trong nước, 1 phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với nước, tạo ra ion OH-:
ở 250C Kb = 1,8.10-5 do đó NH3 là một bazơ yếu, làm đổi màu chất chỉ thị.
? Dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí NH3
Nêu tính chất hóa học chung của bazơ?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và H2SO4 dưới dạng phân tử và ion?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
NH3 tác dụng dễ dàng với H+ của dd axit tạo nên muối amoni:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Nếu NH3 ở dạng khí và HCl (khí)
Dd HCl đđ
Dd NH3
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
NH3 tác dụng dễ dàng với H+ của dd axit tạo nên muối amoni:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Nếu NH3 ở dạng khí và HCl (khí)
Phản ứng này dùng để nhận ra khí NH3
Vì sao NH3 dễ dàng kết hợp với ion H+?
Vì nguyên tử N còn 1 cặp electron chưa liên kết, H+ có obitan trống nên có thể tạo liên kết cho nhận
Giải thích:
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với dung dịch muối
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và dd muối của ion Al3+ dưới dạng ion?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ:
2) Khả năng tạo phức:
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu:
Cu(OH)2 + 4NH3 ? [Cu(NH3)4](OH)2
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2]Cl
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Các ion [Cu(NH3)4]2+, [Ag(NH3)]+...là các ion phức. Ion phức được tạo thành nhờ liên kết cho nhận giữa cặp electron chưa liên kết ở N trong NH3 với các obitan trống của ion kim loại Cu2+, Ag+...
Xác định số oxihoa của N trong NH3?
Các số oxihoa có thể có của N ?
Từ đó dự đoán khả năng tham gia phản ứng oxihoa-khử của NH3?
Tính khử của NH3 được thể hiện khi nào?
2) Khả năng tạo phức:
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu:
3) Tính khử:
Trong các phản ứng hóa học khi có sự thay đổi số oxihoa của N, NH3 có tính khử:
Khi có xúc tác, NH3 cháy tạo NO
Kết luận:
NH3 ở trạng thái khí hay trong dd đều thể hiện tính bazơ yếu.
NH3 có tính khử: Phản ứng được với O2, Cl2, và khử một số oxit kim loại.
Đặc biệt NH3 có khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại nhờ liên kết cho nhận.
? Quan sát thí nghiệm sau đây :
I/ NH3
II/ O2
III/ N2
IV/ H2S
a/ I , II
b/ III , IV
c/ II , III
d/ I , IV
Cho biết ống nghiệm đang cháy chứa chất khí nào trong các khí dưới đây:
Giải thích
Oxi duy trì sự cháy, bản thân nó không cháy.
Nitơ chỉ cháy khi có những điều kiện thích hợp.
Cho các phản ứng sau:
NH3 + HBr = NH4Br
2NH3 + 3CuO = N2 + 3Cu + 3H2O
2NH3 + H2S = (NH4)2S
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
Em hãy chọn phương án đúng trong các phương án cho sau:
1/ A, B : NH3 thể hiện tính bazơ
2/ B, C : NH3 thể hiện tính khử
3/ B, D : NH3 thể hiện tính khử
3/ B, D : NH3 thể hiện tính khử
Không thể dùng cách nào để nhận biết khí NH3 ?
1. Dùng dung dịch phenolphalein.
2. Dùng giấy quỳ tím khô.
3. Dùng dung dịch quỳ tím .
4. Dùng khí hyđroclorua.
2. Dùng giấy quỳ tím khô.
IV.ứng dụng và điều chế.
1.ứng dụng của amoniac
Amoniac có nhiều ứng dụng, đặc biệt trong nông nghiệp:
?Dung dịch amoniac có thể dụng trực tiếp làm phân bón và để sản xuất phân bón dưới dạng muối Amoni.
?Dùng để điều chế các hoá chất khác như : HNO3, xô đa, ure.
?Điều chế hidrazin N2H4 (chất đốt cho tên lửa).
?NH3 lỏng là chất gây lạnh trong máy lạnh.
2. Điều chế.
a. Trong phòng thí nghiệm
* Từ muối Amoni:
2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 ? + CaCl2 + 2H2O
* Từ dd NH3 đậm đặc.
Dùng KOH rắn hoặc CaO mới nung làm khô NH3.
b. Trong công nghiệp.
Tổng hợp từ N2 và H2 :
2N2 + 3H2 2NH3 + Q ?H = -92 KJ
Câu 4: Giải thích tại sao trước khi hàn kim loại người ta thường dùng NH4Cl đánh lên bề mặt của kim loại ?
Vì NH4Cl phân huỷ tạo ra NH3 có tính khử tác dụng với Oxit kim loại do đó nó có tác dụng đánh sạch bề mặt kim loại để mối hàn được bền hơn.
NH4Cl = NH3 + HCl
3CuO + 2NH3 = 3Cu + N2 ? + 3H2O
Câu 5 : Dung dịch amoniac có thể hoà tan dược Zn(OH)2, là do :
Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan tương tự như Cu(OH)2.
NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng .
Câu 5 : Dung dịch amoniac có thể hoà tan dược Zn(OH)2, là do :
Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan tương tự như Cu(OH)2.
NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng .
I/ Khi tác dụng với hiđro, nitơ thể hiện tính khử
II/ Khi tác dụng với oxi, nitơ thể hiện tính oxihoa
a/ I, II đều đúng
c/ I đúng, II sai
b/ I, II đều sai
d/ I sai, II đúng
Giải thích
Với hiđro, nitơ nhận electron nên thể hiện tính oxihoa
N2 + 3H2 ? 2NH3
Với oxi, nitơ nhường electron nên thể hiện tính khử:
N2 + O2 ? 2NO
–3
+2
0
0
? Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R thuộc nhóm A có công thức là:
a/ RnH
b/ RHn
c/ R8-nH
d/ RH8-n
Giải thích
Nguyên tố ở nhóm A có n electron ở lớp ngoài cùng. Để đạt được trạng thái bền của khí hiếm, nguyên tử của nó phải cần thêm (8-n) electron nữa. Do đó 1 nguyên tử R kết hợp với (8-n) nguyên tử H.
Amoniac
NH3
I. Cấu tạo phân tử
Dựa vào cấu tạo của nguyên tử nitơ, nguyên tử hiđro, hãy mô tả sự hình thành phân tử amoniac?
Viết công thức e, CTCT của amoniac?
Liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết gì?
I. Cấu tạo phân tử
CT e:
CTCT:
☆
Kết luận:
Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực. Nguyên tử N có 1 cặp e chưa tham gia liên kết
NH3 là phân tử có cực
? Để thu khí NH3, hãy cho biết trường hợp nào sau khi cho khí vào, ống nghiệm chứa đầy khí? Giải thích?
a/
b/
Khí NH3 ( M = 17 ) nhẹ hơn không khí. Do đó bình chứa đầy khí NH3 không thể để ngửa được.
Giải thích
II/ tính chất vật lý
NH3 l chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí
? Khí no sau dây có thể nhận biết bằng mùi đặc trưng của nó:
I/ H2S
II/ NH3
III/ N2
IV/ SO2
Giải thích
H2S có mùi trứng thối . NH3 có mùi khai . SO2 có mùi hắc của diêm sinh cháy . N2 không mùi.
A. I , II , III
b. I , II , IV
c. I , III , IV
d. I , II , III , IV
? Mô tả và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm sau :
? Mực nước trong chậu từ từ dâng lên và phun vào bình.
Khí NH3 tan rất nhiều nên làm giảm áp suất khí trong bình, áp suất không khí không đổi đã đẩy nước trong chậu vào bình.
? Khi hòa tan trong nước, NH3 tạo thnh dung dịch có tính kiềm nên lm quỳ đỏ hóa xanh .
? Qùy đỏ trong chậu khi vào bình thì hóa xanh .
II/ tính chất vật lý
NH3 l chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí
Khí NH3 tan rất nhiều trong nước tạo thành dd có tính kiềm (ở đk thường 1 lit nước hòa tan 800 lit khí NH3)
II/ tính chất hóa học
Khi đóng khóa K đèn sáng v qùy đỏ hóa xanh
Như vậy khi NH3 tan trong nước, nó tạo nên dung dịch dẫn điện v bị phân li tạo ra ion OH- theo phương trình:
? Mô tả các hiện tượng của thí nghiệm sau và đưa ra kết luận về sự tan trong nước của NH3:
Dựa vào thuyết axit-bazơ của Bron-stet hãy giải thích tại sao dd NH3 lại có tính kiềm?
Giải thích:
Khi tan trong nước, 1 phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với nước, NH3 đã nhận proton từ H2O để tạo ra ion OH- nên dd có tính kiềm:
Vậy NH3 có tính chất gì?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
Khi tan trong nước, 1 phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với nước, tạo ra ion OH-:
ở 250C Kb = 1,8.10-5 do đó NH3 là một bazơ yếu, làm đổi màu chất chỉ thị.
? Dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí NH3
Nêu tính chất hóa học chung của bazơ?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và H2SO4 dưới dạng phân tử và ion?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
NH3 tác dụng dễ dàng với H+ của dd axit tạo nên muối amoni:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Nếu NH3 ở dạng khí và HCl (khí)
Dd HCl đđ
Dd NH3
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
NH3 tác dụng dễ dàng với H+ của dd axit tạo nên muối amoni:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Nếu NH3 ở dạng khí và HCl (khí)
Phản ứng này dùng để nhận ra khí NH3
Vì sao NH3 dễ dàng kết hợp với ion H+?
Vì nguyên tử N còn 1 cặp electron chưa liên kết, H+ có obitan trống nên có thể tạo liên kết cho nhận
Giải thích:
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với dung dịch muối
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và dd muối của ion Al3+ dưới dạng ion?
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ:
2) Khả năng tạo phức:
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu:
Cu(OH)2 + 4NH3 ? [Cu(NH3)4](OH)2
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2]Cl
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Các ion [Cu(NH3)4]2+, [Ag(NH3)]+...là các ion phức. Ion phức được tạo thành nhờ liên kết cho nhận giữa cặp electron chưa liên kết ở N trong NH3 với các obitan trống của ion kim loại Cu2+, Ag+...
Xác định số oxihoa của N trong NH3?
Các số oxihoa có thể có của N ?
Từ đó dự đoán khả năng tham gia phản ứng oxihoa-khử của NH3?
Tính khử của NH3 được thể hiện khi nào?
2) Khả năng tạo phức:
II/ tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu:
3) Tính khử:
Trong các phản ứng hóa học khi có sự thay đổi số oxihoa của N, NH3 có tính khử:
Khi có xúc tác, NH3 cháy tạo NO
Kết luận:
NH3 ở trạng thái khí hay trong dd đều thể hiện tính bazơ yếu.
NH3 có tính khử: Phản ứng được với O2, Cl2, và khử một số oxit kim loại.
Đặc biệt NH3 có khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại nhờ liên kết cho nhận.
? Quan sát thí nghiệm sau đây :
I/ NH3
II/ O2
III/ N2
IV/ H2S
a/ I , II
b/ III , IV
c/ II , III
d/ I , IV
Cho biết ống nghiệm đang cháy chứa chất khí nào trong các khí dưới đây:
Giải thích
Oxi duy trì sự cháy, bản thân nó không cháy.
Nitơ chỉ cháy khi có những điều kiện thích hợp.
Cho các phản ứng sau:
NH3 + HBr = NH4Br
2NH3 + 3CuO = N2 + 3Cu + 3H2O
2NH3 + H2S = (NH4)2S
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
Em hãy chọn phương án đúng trong các phương án cho sau:
1/ A, B : NH3 thể hiện tính bazơ
2/ B, C : NH3 thể hiện tính khử
3/ B, D : NH3 thể hiện tính khử
3/ B, D : NH3 thể hiện tính khử
Không thể dùng cách nào để nhận biết khí NH3 ?
1. Dùng dung dịch phenolphalein.
2. Dùng giấy quỳ tím khô.
3. Dùng dung dịch quỳ tím .
4. Dùng khí hyđroclorua.
2. Dùng giấy quỳ tím khô.
IV.ứng dụng và điều chế.
1.ứng dụng của amoniac
Amoniac có nhiều ứng dụng, đặc biệt trong nông nghiệp:
?Dung dịch amoniac có thể dụng trực tiếp làm phân bón và để sản xuất phân bón dưới dạng muối Amoni.
?Dùng để điều chế các hoá chất khác như : HNO3, xô đa, ure.
?Điều chế hidrazin N2H4 (chất đốt cho tên lửa).
?NH3 lỏng là chất gây lạnh trong máy lạnh.
2. Điều chế.
a. Trong phòng thí nghiệm
* Từ muối Amoni:
2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 ? + CaCl2 + 2H2O
* Từ dd NH3 đậm đặc.
Dùng KOH rắn hoặc CaO mới nung làm khô NH3.
b. Trong công nghiệp.
Tổng hợp từ N2 và H2 :
2N2 + 3H2 2NH3 + Q ?H = -92 KJ
Câu 4: Giải thích tại sao trước khi hàn kim loại người ta thường dùng NH4Cl đánh lên bề mặt của kim loại ?
Vì NH4Cl phân huỷ tạo ra NH3 có tính khử tác dụng với Oxit kim loại do đó nó có tác dụng đánh sạch bề mặt kim loại để mối hàn được bền hơn.
NH4Cl = NH3 + HCl
3CuO + 2NH3 = 3Cu + N2 ? + 3H2O
Câu 5 : Dung dịch amoniac có thể hoà tan dược Zn(OH)2, là do :
Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan tương tự như Cu(OH)2.
NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng .
Câu 5 : Dung dịch amoniac có thể hoà tan dược Zn(OH)2, là do :
Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan tương tự như Cu(OH)2.
NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)