Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Hồng Văn Hải |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Gv.thực hiện: Lê Thị Phương Thuý
? Câu hỏi bài cũ
I/ LÝ TÍNH:
1. Trạng thái vật lý
2. Tính hoà tan trong nước
II/ HÓA TÍNH:
1. Sự phân hủy
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với chất oxi hoá
a) Với oxi
b) Với clo
III/ ỨNG DỤNG:
CÂU HỎI BÀI CŨ
-Vì sao ở điều kiện thường,
N2 là một chất trơ ?
Khi nào thì N2 trở nên hoạt động hơn?
ĐÁP
-Vì có ba liên kết nên phân tử N2 (N?N)
rất bền, chỉ ở nhiệt độ rất cao mới
phân li thành nguyên tử.
Do vậy ở nhiệt độ thường N2 là một
chất trơ, hoạt động hóa học kém.
Nhưng ở nhiệt độ cao và nhất là khi có
xúc tác, N2 trở nên hoạt động hơn.
CÂU HỎI BÀI CŨ
2- Dựa vào phương trình phản ứng, hãy tính nhanh
để chọn câu trả lời đúng của câu hỏi sau đây :
Trộn 6 lit khí NO vào 4 lit khí O2 (ở đktc) ta thu được
mấy lit khí gì ? và khí nào dư ?
a. 4 lit NO2 và NO dư
b. 6 lit NO2 và O2 dư
ĐÁP:
Dựa vào phương trình: 2NO + O2 = 2NO2
ta thấy ngay : thể tích NO2 = thể tích NO = 6 lit
và thể tích O2 tham gia phản ứng = 1/2 thể tích
= 3lit . Do đó thể tích oxi dư (1 lit ).
Câu b đúng.
M(NH3) = 17
Bài học mới
Tiết 17,18
AMONIAC
NH3 =17
..
H : N : H
..
H
3-
N
+ H H +
H +
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Một nhà Bác học đã nói:
Không có một tĩnh từ nào có thể diễn tả được mùi của amôniac, nhưng ngửi một lần thì nhớ hoài ! .
I- LÝ TÍNH :
Amoniac là :
1- Khí không màu, mùi
khai và xốc ,
nhẹ hơn không khí
( d = 0,76 g/l )
có thể thu NH3 bằng
cách đẩy không khí.
Nhiệt độ hóa lỏng ở - 340C
và hóa rắn ở - 780C
2- Tan rất nhiều trong nước.
1 lit nước ở 20 0C
tan được 800 lit
khí NH3 .
NH3
Nước + phenol talein
II-HÓA TÍNH:
1- Sự phân hủy bởi nhiệt :
Ở 600-7000C
NH3 bị phân hủy
2NH3 N2 + 3H2 - Q
Phản ứng phân hủy là ph/ứng thu nhiệt
và không hoàn toàn
II-HÓA TÍNH:
2- Tác dụng với axit:
NH3 + HCl = NH4Cl (amoniclorua)
NH4Cl ở dạng khói trắng
Biểu diễn bằng sơ đồ :
II-HÓA TÍNH:
3-Tác dụng với chất ôxi hóa:
a/ Tác dụng với ôxi :
- Không xúc tác:
Đốt NH3 trong O2, nó cháy
cho ngọn lửa màu vàng tươi.
Số oxi hóa của N tăng từ -3
lên bằng 0 :
- Có Pt làm xúc tác ở 850 0C :
Số oxi hóa của N tăng từ -3 lên cao hơn bằng +2.
Khí NO sinh ra, hóa hợp với O2 trong không khí
tạo ra khí NO2 màu nâu đỏ ( 2NO + O2 = 2NO2 )
b/ Tác dụng với Clo:
NH3 tự bốc cháy với clo:
2NH3 + 3Cl2= 6HCl + N2
Phản ứng tạo ngọn lửa có khói trắng, vì HCl sinh ra tác dụng ngay với NH3 cho NH4Cl ( khói trắng )
( NH3+ HCl = NH4Cl )
Kết luận:
NH3 có thể bị oxi hóa bởi O2 và Cl2
Chú thích: ở nhiệt độ cao, NH3 có thể khử được oxit của một số kim loại, thí dụ CuO
III- ỨNG DỤNG : NH3 dùng để sản xuất
phân bón , axit nitric,.
I-LÝ TÍNH:
NH3 là khí không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước
II-HÓA TÍNH:
1- NH3 bị phân hủy bởi nhiệt cho N2 và H2
2-Tác dụng được với axit cho muối amoni
3-Tác dụng với chất ôxi hóa:
- Với O2 cho N2 hoặc
NO ( có xt ) :
-Với Cl2 cho khói trắng:
*** NH3 là chất khử ***
III- ỨNG DỤNG: Sản xuất phân bón, axit nitric
--oOo--
BÀI TẬP VỀ NHÀ SOẠN:
1- Trình bày tác dụng của NH3 với O2
và Cl2 .Rút ra kết luận
2- Cho 1,5 lit NH3 (đktc) đi qua ống đựng 16 g CuO nung nóng, thu được một chất rắn X, cho biết trong phản ứng số oxi hóa của nitơ tăng lên bằng 0.
a/ Tính khối lượng CuO đã bị khử.
b/ Tính thể tích dd. HCl 2M đã dùng.
Tiết học đến
đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành
cảm ơn Quí vị
? Câu hỏi bài cũ
I/ LÝ TÍNH:
1. Trạng thái vật lý
2. Tính hoà tan trong nước
II/ HÓA TÍNH:
1. Sự phân hủy
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với chất oxi hoá
a) Với oxi
b) Với clo
III/ ỨNG DỤNG:
CÂU HỎI BÀI CŨ
-Vì sao ở điều kiện thường,
N2 là một chất trơ ?
Khi nào thì N2 trở nên hoạt động hơn?
ĐÁP
-Vì có ba liên kết nên phân tử N2 (N?N)
rất bền, chỉ ở nhiệt độ rất cao mới
phân li thành nguyên tử.
Do vậy ở nhiệt độ thường N2 là một
chất trơ, hoạt động hóa học kém.
Nhưng ở nhiệt độ cao và nhất là khi có
xúc tác, N2 trở nên hoạt động hơn.
CÂU HỎI BÀI CŨ
2- Dựa vào phương trình phản ứng, hãy tính nhanh
để chọn câu trả lời đúng của câu hỏi sau đây :
Trộn 6 lit khí NO vào 4 lit khí O2 (ở đktc) ta thu được
mấy lit khí gì ? và khí nào dư ?
a. 4 lit NO2 và NO dư
b. 6 lit NO2 và O2 dư
ĐÁP:
Dựa vào phương trình: 2NO + O2 = 2NO2
ta thấy ngay : thể tích NO2 = thể tích NO = 6 lit
và thể tích O2 tham gia phản ứng = 1/2 thể tích
= 3lit . Do đó thể tích oxi dư (1 lit ).
Câu b đúng.
M(NH3) = 17
Bài học mới
Tiết 17,18
AMONIAC
NH3 =17
..
H : N : H
..
H
3-
N
+ H H +
H +
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Một nhà Bác học đã nói:
Không có một tĩnh từ nào có thể diễn tả được mùi của amôniac, nhưng ngửi một lần thì nhớ hoài ! .
I- LÝ TÍNH :
Amoniac là :
1- Khí không màu, mùi
khai và xốc ,
nhẹ hơn không khí
( d = 0,76 g/l )
có thể thu NH3 bằng
cách đẩy không khí.
Nhiệt độ hóa lỏng ở - 340C
và hóa rắn ở - 780C
2- Tan rất nhiều trong nước.
1 lit nước ở 20 0C
tan được 800 lit
khí NH3 .
NH3
Nước + phenol talein
II-HÓA TÍNH:
1- Sự phân hủy bởi nhiệt :
Ở 600-7000C
NH3 bị phân hủy
2NH3 N2 + 3H2 - Q
Phản ứng phân hủy là ph/ứng thu nhiệt
và không hoàn toàn
II-HÓA TÍNH:
2- Tác dụng với axit:
NH3 + HCl = NH4Cl (amoniclorua)
NH4Cl ở dạng khói trắng
Biểu diễn bằng sơ đồ :
II-HÓA TÍNH:
3-Tác dụng với chất ôxi hóa:
a/ Tác dụng với ôxi :
- Không xúc tác:
Đốt NH3 trong O2, nó cháy
cho ngọn lửa màu vàng tươi.
Số oxi hóa của N tăng từ -3
lên bằng 0 :
- Có Pt làm xúc tác ở 850 0C :
Số oxi hóa của N tăng từ -3 lên cao hơn bằng +2.
Khí NO sinh ra, hóa hợp với O2 trong không khí
tạo ra khí NO2 màu nâu đỏ ( 2NO + O2 = 2NO2 )
b/ Tác dụng với Clo:
NH3 tự bốc cháy với clo:
2NH3 + 3Cl2= 6HCl + N2
Phản ứng tạo ngọn lửa có khói trắng, vì HCl sinh ra tác dụng ngay với NH3 cho NH4Cl ( khói trắng )
( NH3+ HCl = NH4Cl )
Kết luận:
NH3 có thể bị oxi hóa bởi O2 và Cl2
Chú thích: ở nhiệt độ cao, NH3 có thể khử được oxit của một số kim loại, thí dụ CuO
III- ỨNG DỤNG : NH3 dùng để sản xuất
phân bón , axit nitric,.
I-LÝ TÍNH:
NH3 là khí không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước
II-HÓA TÍNH:
1- NH3 bị phân hủy bởi nhiệt cho N2 và H2
2-Tác dụng được với axit cho muối amoni
3-Tác dụng với chất ôxi hóa:
- Với O2 cho N2 hoặc
NO ( có xt ) :
-Với Cl2 cho khói trắng:
*** NH3 là chất khử ***
III- ỨNG DỤNG: Sản xuất phân bón, axit nitric
--oOo--
BÀI TẬP VỀ NHÀ SOẠN:
1- Trình bày tác dụng của NH3 với O2
và Cl2 .Rút ra kết luận
2- Cho 1,5 lit NH3 (đktc) đi qua ống đựng 16 g CuO nung nóng, thu được một chất rắn X, cho biết trong phản ứng số oxi hóa của nitơ tăng lên bằng 0.
a/ Tính khối lượng CuO đã bị khử.
b/ Tính thể tích dd. HCl 2M đã dùng.
Tiết học đến
đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành
cảm ơn Quí vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)