Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiệp | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN TRÃI
Trình bày:
GV: Lê Văn Quang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, nitơ hầu như rất trơ, nguyên nhân là:
a/ Lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ chỉ có 5 electron.
b/ Vỏ nguyên tử nitơ chỉ có 2 lớp electron.
c/ Mối liên kết giữa 2 nguyên tử nitơ là liên kết ba khá bền.
d/ Độ âm điện của nitơ tương đối nhỏ.
? Giải thích: Do mối liên kết giữa 2 nguyên tử nitơ là liên kết ba khá bền, nên ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ; nhưng ở nhiệt độ cao, mối liên kết này bị phá vỡ và nitơ trở nên hoạt động hóa học mạnh.
a/ Tăng nồng độ nitơ hay hidro, tăng nhiệt độ phản ứng.
b/ Giảm nồng độ nitơ hay hidro, giảm nhiệt độ phản ứng.
c/ Tăng nồng độ nitơ hay hidro, giảm nhiệt độ phản ứng.
d/ Giảm nồng độ nitơ hay hidro, tăng nhiệt độ phản ứng.
?Giải thích: Muốn phản ứng đạt hiệu suất cao thì phải tăng nồng độ các chất tham gia. Đây là phản ứng tỏa nhiệt, nên ta phải giảm nhiệt độ của phản ứng.
�3. AMONIAC
Thu Khí amoniac bằng cách đẩy không khí
NH3
Không Khí
NH3
Tính tan trong nước của amoniac
Nước + vài giọt phenolphtalein
I/ Lý tính:
Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.
(Xem thêm SGK).
Câu 1: Bằng cách đơn giản nhất, nhận biết 2 bình mất nhãn đựng riêng biệt 2 khí nitơ và amoniac.
? Bằng cách đơn giản sau: Mở nắp 2 mẩu thử, mẩu nào có mùi khai là amoniac, mẩu còn lại là nitơ.
Câu 2: Sự phân bố electron vào các obitan lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ như sau:
Cho biết trường hợp nào đúng? Nhận xét về số electron độc thân của nguyên tử nitơ.
2s2
2p3
CT phân tử: NH3 (M = 17)
II/ Công thức:
Mô hình phân tử NH3
III/ Hóa tính:
1/ Sự phân hủy:
NH3 bị phân hủy ở 600 - 700oC cho N2 và H2.

2NH3 N2 + 3H2 - Q
2/ Tác dụng với axit:
NH3 + HCl = NH4Cl Amoni clorua
? Kết luận: Amoniac là một bazơ
Cl
:
H
:
H
+ H :N: H
H
(Khói trắng)
Phản ứng của NH3 với HCl
HCl
NH3
Câu 3: Nitơ có thể có những mức oxi hóa nào mà em đã biết:
? Kết luận: Amoniac là một chất khử
? Ở nhiệt độ cao, NH3 có thể khử được oxit của một số kim loại, ví dụ CuO.
- 3
0
2NH3 + 3Cl2 = 6HCl + N2
3/ Tác dụng với chất oxi hóa:
a/ Tác dụng với oxi:
(HCl + NH3 = NH4Cl: khói trắng)
b/ Tác dụng với clo:
NH3
O2
NH3 cháy trong O2
Oxi hóa NH3 có xúc tác
O2
NH3+O2
Pt
dd NH3
NO+H2O
NO2
NH3 cháy trong Cl2
NH3
Cl2
Câu 4: Để phân biệt 2 bình khí mất nhãn chứa N2 và NH3, ta có thể dùng:
a/ Giấy quỳ tím ẩm.
b/ Nước có pha vài giọt phenolphtalein.
c/ Đốt 2 mẩu thử.
d/ a, b, c đều đúng.
Câu 5: Trong 2 phản ứng sau:
1/ 4NH3 + 3O2 ? 2N2 + 6H2O
2/ 2NH3 + 3Cl2 ? N2 + 6HCl.
Thì NH3 đóng vai trò là:
a/ Chất khử.
b/ Chất oxi hóa.
? Giải thích: Trong 2 phản ứng trên thì N trong NH3 đều tăng số oxi hóa từ -3 lên mức 0, nên NH3 là chất khử.
Tầm quan trọng của amoniac:
- Trong nông nghiệp, dung dịch amoniac làm phân bón. Từ amoniac điều chế các muối amoni cũng dùng làm phân bón.
- Amoniac còn dùng điều chế HNO3, ure, xođa, .
? Tóm tắt:
NH3
Chất khí
Tính bazơ
Tính khử
T/d axit
T/d O2
T/d Cl2
Bài tập về nhà
Bài 4/36 - SGK. Nêu thí nghiệm, viết PTPỨ và sơ đồ giải thích để rút ra kết luận amoniac là một bazơ.

Bài 5/36 - SGK. Có 8,4 lít amoniac (đo ở đktc). Tính số mol H2SO4 đủ để phản ứng hết với lượng khí này.

Bài 6/36 - SGK. Trình bày tác dụng của NH3 với O2, với Cl2. Rút ra kết luận.

Bài 7/36 - SGK. Dẫn 1 lít hỗn hợp NH3 và O2, có theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít? (đo ở cùng điều kiện ban đầu).
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)