Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Đinh Văn Chiến |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
A. AMONIAC
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Trong NH3 có 3 liên kết cộng hóa trị có cực, các cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử nitơ nên NH3 phân cực, nguyên tử N còn 1 cặp e chưa sử dụng.
NH3 có cấu tạo hình chóp
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí nên có thể thu bằng phương pháp đẩy khí
NH3 tan nhiều trong nước, khi tan tạo dung dịch amoniac (dd đậm đặc có nồng độ 25% )
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Tính bazơ yếu
Khả năng tạo phức
Tính khử
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
1. Tính Bazơ yếu
a. Tác dụng với nước:
Khi tan trong nước một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo ion NH4+
NH3 + H-OH ↔ NH4+ + OH-
=> Dùng quì tím ẩm hoặc phenolphtalein để nhận biết amoniac
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
b. Tác dụng với axít :
NH3(k) + HCl(k) ? NH4Cl(r)
2NH3 + H2SO4 ? (NH4)2SO4
NH3 + H+ ? NH4+ .
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
c. Tác dụng với dung dịch muối
NH3 có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dd muối của chúng
Al3++3NH3+3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
Fe2+ +2NH3+2H2O Fe(OH)2+2NH4+
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
2 . Khả năng tạo phức :
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất
Ví dụ :
* Với Cu(OH)2
Cu(OH)2 +4 NH3? [Cu(NH3)4](OH)2
- Phương trình ion :
Cu(OH)2 + 4NH3 ? [Cu(NH3)4]2++ 2OH-
Màu xanh thẫm
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
2 . Khả năng tạo phức :
* Với AgCl .
- AgCl + 2NH3 ?[Ag(NH3)2] Cl
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2]+ + Cl-
=>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng cc electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
3 . Tính khử :
a. Tác dụng với oxi :
- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt :
4NH3 +3O2 ? 2N2 + 6H2O .
- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 - 9000C :
4NH3 +5O2 ? 4NO + 6H2O .
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
b. Tác dụng với clo :
- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng :
2NH3 + 3Cl2 ? N2 +6HCl .
- Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3 .
c. Tác dụng với một số oxit kim loại:
- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại thành kim loại
Ví dụ :
2NH3 + 3CuO 3Cu +N2O +3H2O
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Tính bazơ yếu
Khả năng tạo phức
Tính khử
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
CỦNG CỐ
(Chọn đáp án đúng)
Câu 1: Khí NH3 tan nhiều trong nước vì:
Là chất khí ở điều kiện thường
Có liên kết hiđro với nước
NH3 có phân tử khối nhỏ
NH3 tác dụng với H2O tạo ra môi trường bazo
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Câu 2: Chất nào có thể dùng làm khô khí NH3?
H2SO4
CaCl2 khan
CuSO4 khan
KOH rắn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Câu 3: Thành phần của dung dịch NH3 gồm
NH3, H2O
NH4+, OH-
NH3, NH4+, OH-
NH4+, OH-, NH3, H2O
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Câu 4: Dùng 4,48 lit khí NH3 có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
48 gam
12 gam
6 gam
24 gam
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Dặn dò: Làm các bài tập 2; 4; 5; 6 và chuẩn bị các phần còn lại
A. AMONIAC
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Trong NH3 có 3 liên kết cộng hóa trị có cực, các cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử nitơ nên NH3 phân cực, nguyên tử N còn 1 cặp e chưa sử dụng.
NH3 có cấu tạo hình chóp
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí nên có thể thu bằng phương pháp đẩy khí
NH3 tan nhiều trong nước, khi tan tạo dung dịch amoniac (dd đậm đặc có nồng độ 25% )
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Tính bazơ yếu
Khả năng tạo phức
Tính khử
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
1. Tính Bazơ yếu
a. Tác dụng với nước:
Khi tan trong nước một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo ion NH4+
NH3 + H-OH ↔ NH4+ + OH-
=> Dùng quì tím ẩm hoặc phenolphtalein để nhận biết amoniac
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
b. Tác dụng với axít :
NH3(k) + HCl(k) ? NH4Cl(r)
2NH3 + H2SO4 ? (NH4)2SO4
NH3 + H+ ? NH4+ .
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
c. Tác dụng với dung dịch muối
NH3 có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dd muối của chúng
Al3++3NH3+3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
Fe2+ +2NH3+2H2O Fe(OH)2+2NH4+
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
2 . Khả năng tạo phức :
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất
Ví dụ :
* Với Cu(OH)2
Cu(OH)2 +4 NH3? [Cu(NH3)4](OH)2
- Phương trình ion :
Cu(OH)2 + 4NH3 ? [Cu(NH3)4]2++ 2OH-
Màu xanh thẫm
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
2 . Khả năng tạo phức :
* Với AgCl .
- AgCl + 2NH3 ?[Ag(NH3)2] Cl
AgCl + 2NH3 ? [Ag(NH3)2]+ + Cl-
=>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng cc electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
3 . Tính khử :
a. Tác dụng với oxi :
- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt :
4NH3 +3O2 ? 2N2 + 6H2O .
- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 - 9000C :
4NH3 +5O2 ? 4NO + 6H2O .
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
b. Tác dụng với clo :
- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng :
2NH3 + 3Cl2 ? N2 +6HCl .
- Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3 .
c. Tác dụng với một số oxit kim loại:
- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại thành kim loại
Ví dụ :
2NH3 + 3CuO 3Cu +N2O +3H2O
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Tính bazơ yếu
Khả năng tạo phức
Tính khử
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
CỦNG CỐ
(Chọn đáp án đúng)
Câu 1: Khí NH3 tan nhiều trong nước vì:
Là chất khí ở điều kiện thường
Có liên kết hiđro với nước
NH3 có phân tử khối nhỏ
NH3 tác dụng với H2O tạo ra môi trường bazo
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Câu 2: Chất nào có thể dùng làm khô khí NH3?
H2SO4
CaCl2 khan
CuSO4 khan
KOH rắn
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Câu 3: Thành phần của dung dịch NH3 gồm
NH3, H2O
NH4+, OH-
NH3, NH4+, OH-
NH4+, OH-, NH3, H2O
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Câu 4: Dùng 4,48 lit khí NH3 có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
48 gam
12 gam
6 gam
24 gam
Nguyễn Dương Nữ Kiều Chinh Trường THPT Gia Viễn
Dặn dò: Làm các bài tập 2; 4; 5; 6 và chuẩn bị các phần còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)