Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA HOÁ HỌC
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
LỚP K57CLC
AMONIAC
I. Amoniac có ở đâu?
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất vật lý.
IV. Tính chất hóa học.
V. Điều chế amoniac.
VI. Ứng dụng và tác hại.
I. Amoniac có ở đâu?
Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa .
Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa.
Các phân tử amoniac cũng đã được phát hiện trong khí quyển các hành tinh khí khổng lồ: Sao Mộc, Sao Thổ.
II. Cấu tạo phân tử
Phân tử amoniac có cấu tạo chóp.
Phân tử phân cực.
Kết luận: Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực, ở nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết.
III. Tính chất vật lý
- Chất khí.
- Không màu.
- Mùi khai, sốc.
- Nhẹ hơn không khí.
- Tan nhiều trong nước.
1
Nguyên nhân
Do tan nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong cốc bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọn, phun thành các tia nước có màu hồng.
Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91g/cm3).
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu.
2. Khả năng tạo phức.
3. Tính khử.
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
NH3 + H2O
Dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí amoniac
NH4+ + OH− Kb = 1,8.10−5
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
b) Tác dụng với axit
NH3 + H2SO4 NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
NH3 + H+ NH4+
Quan sát thí nghiệm sau:
Clip NH3 + HCl
*Phản ứng xảy ra:
NH3(k) + HCl(k) →NH4Cl(r)
Phản ứng này dùng để nhận ra khí amoniac bằng dung dịch HCl đặc
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
c) Tác dụng với dung dịch muối
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
Kết luận:
Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng.
Bài tập 1
Để làm khô khí NH3 ta có thể dùng chất nào sau đây:
P2O5
C. H2SO4 đặc
B. HNO3 đặc
D. KOH
IV. Tính chất hóa học
2. Khả năng tạo phức
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH−
(xanh thẫm)
Giải thích: Phân tử amoniac kết hợp với các ion kim loại chuyển tiếp bằng liên kết cho nhận giữa cặp e chưa chia của nguyên tử N trong NH3 với obitan trống của ion kim loại.
Bài tập 2
Lấy ví dụ khác về khả năng tạo phức của NH3?
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]Cl
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl−
Zn2++ 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+
Bài tập 3
Dự đoán các hiện tượng có thể xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng khi:
a) Nhỏ từ từ dung dịch CuSO4 (cho đến dư) vào dung dịch NH3.
b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 (cho đến dư) vào dung dịch CuSO4.
c) Làm 2 thí nghiệm như trên nhưng thay CuSO4 bằng AlCl3.
IV. Tính chất hóa học
3. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
NH3 cháy trong oxi với ngọn lửa màu vàng
-3 0
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Khi có xúc tác
-3 +2
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
IV. Tính chất hóa học
3. Tính khử
b) Tác dụng với clo
-3 0
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng)
IV. Tính chất hóa học
3. Tính khử
c) Tác dụng với oxit kim loại
-3 0
2NH3 + 3CuO
(đen) (đỏ)
Kết luận: Do nguyên tử N trong amoniac có số oxi hóa là -3 nên amoniac có tính khử mạnh.
3Cu + N2 + 3H2O
Bài tập 4
Phản ứng nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3:
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
V. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
2. Trong công nghiệp
Phần lớn NH3 (90%) được sản xuất theo phương pháp Haber-Bosch với N2 từ không khí, H2 từ khí mêtan (CH4) và nước.
CH4 + H2O CO + 3H2
N2 + 3H2 2NH2 ∆H = – 92kJ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Sơ đồ tháp tổng hợp amoniac
VideoThap tong hop amoniac.flv
V. Điều chế
3. Một số phương pháp khác
- Phương pháp của Rothe-Frank-Caro
CaCN2 + 3H2O CaCO3 + 2NH3
- Phương pháp Persek
2AlN + 3H2O Al2O3 + 2NH3
- Từ NO và H2
2NO + 5H2 2NH3 + 2H2O
VI. Ứng dụng và tác hại
1. Ứng dụng
Sản xuất axit nitric.
Sản xuất phân đạm như urê,…
Nhà máy sản xuất phân đạm
VI. Ứng dụng và tác hại
Điều chế hiđrazin làm nhiên liệu tên lửa.
- Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
- …
VI. Ứng dụng và tác hại
2. Tác hại
Lượng khí amoniac quá nhiều trong không khí và nguồn nước gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
- Ảnh hưởng đến môi trường (hiện tượng thủy triều đỏ).
- …
Thủy triều đỏ
KHOA HOÁ HỌC
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
LỚP K57CLC
AMONIAC
I. Amoniac có ở đâu?
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất vật lý.
IV. Tính chất hóa học.
V. Điều chế amoniac.
VI. Ứng dụng và tác hại.
I. Amoniac có ở đâu?
Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa .
Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa.
Các phân tử amoniac cũng đã được phát hiện trong khí quyển các hành tinh khí khổng lồ: Sao Mộc, Sao Thổ.
II. Cấu tạo phân tử
Phân tử amoniac có cấu tạo chóp.
Phân tử phân cực.
Kết luận: Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực, ở nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết.
III. Tính chất vật lý
- Chất khí.
- Không màu.
- Mùi khai, sốc.
- Nhẹ hơn không khí.
- Tan nhiều trong nước.
1
Nguyên nhân
Do tan nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong cốc bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọn, phun thành các tia nước có màu hồng.
Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91g/cm3).
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu.
2. Khả năng tạo phức.
3. Tính khử.
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
NH3 + H2O
Dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí amoniac
NH4+ + OH− Kb = 1,8.10−5
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
b) Tác dụng với axit
NH3 + H2SO4 NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
NH3 + H+ NH4+
Quan sát thí nghiệm sau:
Clip NH3 + HCl
*Phản ứng xảy ra:
NH3(k) + HCl(k) →NH4Cl(r)
Phản ứng này dùng để nhận ra khí amoniac bằng dung dịch HCl đặc
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
c) Tác dụng với dung dịch muối
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
Kết luận:
Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng.
Bài tập 1
Để làm khô khí NH3 ta có thể dùng chất nào sau đây:
P2O5
C. H2SO4 đặc
B. HNO3 đặc
D. KOH
IV. Tính chất hóa học
2. Khả năng tạo phức
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH−
(xanh thẫm)
Giải thích: Phân tử amoniac kết hợp với các ion kim loại chuyển tiếp bằng liên kết cho nhận giữa cặp e chưa chia của nguyên tử N trong NH3 với obitan trống của ion kim loại.
Bài tập 2
Lấy ví dụ khác về khả năng tạo phức của NH3?
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]Cl
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl−
Zn2++ 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+
Bài tập 3
Dự đoán các hiện tượng có thể xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng khi:
a) Nhỏ từ từ dung dịch CuSO4 (cho đến dư) vào dung dịch NH3.
b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 (cho đến dư) vào dung dịch CuSO4.
c) Làm 2 thí nghiệm như trên nhưng thay CuSO4 bằng AlCl3.
IV. Tính chất hóa học
3. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
NH3 cháy trong oxi với ngọn lửa màu vàng
-3 0
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Khi có xúc tác
-3 +2
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
IV. Tính chất hóa học
3. Tính khử
b) Tác dụng với clo
-3 0
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng)
IV. Tính chất hóa học
3. Tính khử
c) Tác dụng với oxit kim loại
-3 0
2NH3 + 3CuO
(đen) (đỏ)
Kết luận: Do nguyên tử N trong amoniac có số oxi hóa là -3 nên amoniac có tính khử mạnh.
3Cu + N2 + 3H2O
Bài tập 4
Phản ứng nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3:
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
V. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
2. Trong công nghiệp
Phần lớn NH3 (90%) được sản xuất theo phương pháp Haber-Bosch với N2 từ không khí, H2 từ khí mêtan (CH4) và nước.
CH4 + H2O CO + 3H2
N2 + 3H2 2NH2 ∆H = – 92kJ
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Sơ đồ tháp tổng hợp amoniac
VideoThap tong hop amoniac.flv
V. Điều chế
3. Một số phương pháp khác
- Phương pháp của Rothe-Frank-Caro
CaCN2 + 3H2O CaCO3 + 2NH3
- Phương pháp Persek
2AlN + 3H2O Al2O3 + 2NH3
- Từ NO và H2
2NO + 5H2 2NH3 + 2H2O
VI. Ứng dụng và tác hại
1. Ứng dụng
Sản xuất axit nitric.
Sản xuất phân đạm như urê,…
Nhà máy sản xuất phân đạm
VI. Ứng dụng và tác hại
Điều chế hiđrazin làm nhiên liệu tên lửa.
- Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
- …
VI. Ứng dụng và tác hại
2. Tác hại
Lượng khí amoniac quá nhiều trong không khí và nguồn nước gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
- Ảnh hưởng đến môi trường (hiện tượng thủy triều đỏ).
- …
Thủy triều đỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)