Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Triệu | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 11
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI




A. AMONIAC (NH3)
N
H
H
H
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Cấu trúc phân tử amoniac:
- Công thức electron
- Công thức cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo phân tử:
NH3 là phân tử phân cực
Có 3 liên kết cộng hóa trị
Nguyên tử N có cặp e tự do, nguyên tử N lai hóa sp3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Amoniac là chất khí không màu mùi khai, xốc , nhẹ hơn không khí nên có thể thu được khí amoniac bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình)
Khí Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch Amoniac
( Dung dịch NH3 đậm đặc thường có nồng độ 25% - D=0,91g/cm3 )
Thí nghiệm về tính tan của Amoniac
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:
Nguyên nhân: Do nguyên tử N trong NH3 có cặp e tự do nên dễ tham gia liên kết cho nhận với proton

a) Tác dụng với nước
- Khi tan trong nước:

H+
DD có tính kiềm yếu, làm quỳ tím
--> màu xanh --> nhận biết amoniac.
( Ở 250C Kb= 1,8.10-5 )
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:
b) Tác dụng với axit. Quan sát phản ứng
H+
VD1: NH3(k)+HCl(k) NH4Cl(r)
“khói trắng”
Bản chất phản ứng
Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận biết khí amoiac
NH3 + H+
NH4
+
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:


VD1: Quan sát thí nghiệm
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ +3NH4Cl

3NH3 + 3H2O + Al3+ → Al(OH)3↓ +3NH4
c) Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit của nó không tan trong nước
VD2: 2NH3 + 2H2O + Cu2+ → Cu(OH)2↓ +2NH4

+
+
2. Khả năng tạo phức
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Dung dịch amoniac có khả năng hoà tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại tạo thành các dung dịch phức chất.
Thí nghiệm 1: Cu(OH)2 + 4NH3→ + 2OH¯
Thí nghiệm 2:
AgCl + 2NH3 → + Cl¯
(Xanh thẫm)
Các ion kim loại như Ag+, Cu2+, Zn2+, Ni2+...có khả năng tạo ion phức với NH3.

[Cu(NH3)4]2+
[Ag(NH3)2]+
Xác định số oxi hóa của N trong các hợp chất, rút ra nhận xét vai trò NH3 khi tham gia pư oxi hóa - khử?
NH3, N2, NO, N2O5
Nhận xét:
N trong amoniac có số oxi hóa thấp nhất (-3).
Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa, số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên.
 Amoniac có tính khử

-3 0 +2 +5
3. Tính khử
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
t0
-3
0
Amoniac cháy trong oxi:

- Khi đốt NH3 trong oxi không khí có mặt chất xúc tác:
-3
+2
Phản ứng này là cơ sở điều chế HNO3 từ NH3 trong Công Nghiệp.
Thí nghiệm khí NH3 cháy trong O2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Tính khử
KClO3 + MnO2
- NH3 tự bốc cháy trong khí Clo


- Khử một số oxit kim loại → kim loại
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Tính khử
Màu đen màu đỏ
2
3
2
3
NH3
IV. ỨNG DỤNG
HNO3
Phân bón hoá học: urê, NH4NO3…
Hiđrazin( N2H4)
Nhiên liệu cho tên lửa
NH3 lỏng : chất gây lạnh
- Từ muối Amoni: Cho mu?i amoni tỏc d?ng v?i ki?m, dun núng

2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 ? + CaCl2 + 2H2O
- Từ dung dich amoni đậm đặc: đun nóng dung dịch, dẫn khí được tạo ra qua bình đựng vôi sống CaO để làm khô.

b. Trong công nghiệp
Tổng hợp từ N2 và H2 :


2N2 + 3H2
2NH3 ?H = -92KJ
KHI THAY ĐỔI ĐIỂU KIỆN NHIỆT ĐỘ, ÁP SUẤT THÌ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG CHUYỂN DỊCH THẾ NÀO?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY Cô GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)