Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Cao Manh Hung | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Hoàn thành các phương trình hóa học và xác định số oxi hóa của nitơ trong các phản ứng sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong phản ứng nào Nitơ thể hiện tính oxi hóa?
Nitơ là chất oxi hóa
Amoniac là gì?
Có tính chất như thế nào?
Có những vai trò gì?
AMONIAC & MUỐI AMONI
BÀI 8
Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Công thức phân tử: NH3 (M = 17)
Công thức cấu tạo:
A. AMONIAC
Công thức electron:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Hãy viết công thức electron,
công thức cấu tạo của NH3
Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị.
Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. AMONIAC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Hãy nêu loại liên kết trong phân tử NH3 và hình dạng của trong phân tử NH3
Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, đáy là một tam giác đều.
Phân tử NH3 là phân tử phân cực.
NH3 là chất khí không màu, mùi khai và xốc.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
NH3 là chất khí không màu, mùi khai và xốc.
Nhẹ hơn không khí.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
NH3 là chất khí không màu, mùi khai và xốc.
Nhẹ hơn không khí
Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a. Làm đổi màu chất chỉ thị
Làm xanh quì tím.
Làm hồng phenolphtalein.
b. Tác dụng với nước
- Khi tan trong nước, NH3 tạo thành dung dịch có tính bazơvà dẫn điện
b. Tác dụng với nước
c. Tác dụng với dung dịch muối
d. Tác dụng với axit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a. Làm đổi màu chất chỉ thị
- Làm xanh quì tím. - Làm hồng phenolphtalein.
b. Tác dụng với nước
- Khi tan trong nước, NH3 tạo thành dung dịch có tính bazơ và dẫn điện
Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hidorxit của kim loại đó.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
c. Tác dụng với dung dịch muối
d. Tác dụng với axit (hình)
Amoniac tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối amoni
Dung dịch NH3 vào dung dịch muối AlCl3
Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hidorxit của kim loại đó.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
c. Tác dụng với dung dịch muối
d. Tác dụng với axit (hình)
Dung dịch NH3 vào dung dịch muối AlCl3
Khi tỉ lệ số mol NH3 : H2SO4 = 2 : 1 thì thu được muối (NH4)2SO4
Vậy muốn thu được muối NH4HSO4 thì tỉ lệ số mol này là bao nhiêu?
Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hidorxit của kim loại đó.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
c. Tác dụng với dung dịch muối
d. Tác dụng với axit
Amoniac tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối amoni
2. Khả năng tạo phức:
- Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4
- Tiếp tục cho dung dịch NH3 vào dung dịch:
Xanh lam
Xanh thẫm
 xuất hiện kết tủa, cho dung dịch màu xanh lam:
 Kết tủa tan đi, cho dung dịch có màu xanh thẫm
- Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các phức chất.
- Xảy ra do các phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+, Ag+,…bằng các liên kết cho nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obital trống của ion kim loại.
a. Tác dụng với oxi:
c. Tác dụng với oxit kim loại (CuO): (hình)
* Khi không có xúc tác:
b. Tác dụng với clo: (hình)
* Khi có xúc tác:
3. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
c. Tác dụng với oxit kim loại (CuO): (hình)
* Khi không có xúc tác: (hình)
b. Tác dụng với clo: (hình)
* Khi có xúc tác:
3. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
c. Tác dụng với oxit kim loại (CuO): (hình)
* Khi không có xúc tác: (hình)
b. Tác dụng với clo: (hình)
* Khi có xúc tác:
3. Tính khử:
4. Phản ứng nhiệt phân:
IV. ỨNG DỤNG
AMONIAC
Sản xuất
axit Nitric
Làm chất
gây lạnh
Điều chế
Hidrazin N2H4
Sản xuất
Phân đạm
Độc tính của amôniăc
Đối với động vật thuỷ sinh:
NH3 được xem như là một trong những “kẻ giết hại” chính thế giới thuỷ sinh, sự nhiễm độc NH3 thường xảy ra đối với những hồ nuôi mới hoặc những hồ nuôi cũ nhưng có mật độ nuôi lớn
Độc tính của amôniăc
Đối với người:Khi hít phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với NH3
Triệu chứng :
Thở khó, ho, hắt hơi khi hít phải
Cổ họng bị rát, mắt, môi và mũi bị phỏng, tầm nhìn bị hạn chế.
Mạch máu bị giảm áp nhanh chóng
Da bị kích ứng mạnh hoặc bị phỏng
Trong một số trường hợp nếu hít phải NH3 nồng độ đậm đặc có thể bị ngất, thậm chí bị tử vong.
Rò rỉ khí NH3, hơn 50 công nhân bị ngất
Nhân Dân

ND- Ngày 23-7, Công an Đồng Tháp cho biết: 4 giờ ngày 21-7, tại khu chế biến phi-lê cá của Nhà máy thủy sản, thuộc Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Đa quốc gia IDI, đóng ở Bình Thành, Lấp Vò (Đồng Tháp) xảy ra vụ rò rỉ khí NH3. Khí lan tỏa, khuếch tán vào không khí, làm 53 công nhân bị ngạt thở ngất xỉu phải đưa đi cấp cứu. Đến 16 giờ cùng ngày, số công nhân trên đã xuất viện
1. Trong phòng thí nghiệm:
Để làm khô khí, cho khí NH3 vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).
V. ĐIỀU CHẾ
Đun nóng dung dịch muối amoni và dung dịch kiềm
2. Trong công nghiệp: Qui trình
Nhiệt độ: 450 - 500 0C. Ở nhiệt độ thấp hơn, tăng hiệu suất phản ứng.
Áp suất cao: 200 – 300 atm
Chất xúc tác: Fe được trộn thêm Al2O3 , K2O, …
Sai
Đúng
Để thu được khí NH3 vào bình chứa, thì thao tác nào sau đây là đúng?
Biết NH3 (M =17) , không khí (M = 29).
Back
Thí nghiệm về tính tan của NH3 trong nước
Nước có pha phenolphtalein
NH3
Back
Khi đóng khóa K đèn cháy và quì tím hóa xanh
 Khi NH3 tan trong nước , nó tạo nên dung dịch dẫn điện, có tính bazơ và bị phân li theo phương trình :
Back
Hãy nêu kết luận về sự tan của NH3 trong nước :
d. Tác dụng với axit : tạo thành muối amoni.
dd NH3
dd HCl
Back
Hạt tinh thể của muối NH4Cl
1. Tính bazơ yếu:
3. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi khi không có xúc tác:
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
Back
O2
NH3
NH3 + O2  ?
Khí Cl2
NH4Cl
b. Tác dụng với clo:
3. Tính khử:
NH3 cháy trong clo:
Back
NH3 + Cl2  ?
? + ?  NH4Cl
2. Trong công nghiệp:
NH3
Hỗn hợp 3H2 và 1N2
Thiết bị làm lạnh
Thiết bị thực hiện phản ứng
Bình chứa
Tóm tắt
Phân hủy
Với nước
Với axit
N2 + H2
NH4+ + OH–
N2 + H2O
Chất khí mùi khai tan nhiều trong nước
Muối amoni
N2 + HCl
1
2
3
4
Với chất oxi hóa
NO + H2O
Bài tập 1: Có thể dùng phương pháp nào để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch NH3, NaOH, HCl:
A. Quì tím
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Không phân biệt được
CỦNG CỐ
Bài tập 2: Vì sao NH3 có khả năng tan nhiều trong nước
A. Do trong phân tử NH3 còn dư 1 cặp eletron

B. Do NH3 có tính bazơ yếu
C. Do phân tử NH3 có tính phân cực
D. Do NH3 có tính khử
Bài tập 3: Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau đây:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Manh Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)