Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

1
Nhắc lại kiến thức
đã học
2
Nitơ tham gia phản ứng với oxi cần
điều kiện nào sau đây :
a/ Sấm sét hay tia lửa điện .
b/ Nhiệt độ trên 3000OC .
c/ Nhiệt độ 500OC có xúc tác .
d/ a , b , c đều đúng .
Giải thích
Ở điều kiện bình thường , nitơ rất trơ . Chỉ có những điều kiện đặc biệt như trên , phân tử nitơ mới bị phân tích thành nguyên tử để cho phản ứng với oxi
3
 Với các phát biểu sau :
I/ Khi tác dụng với hidro , nitơ thể hiện tính khử .
II/ Khi tác dụng với oxi , nitơ thể hiện tính oxi hóa
a/ I , II đều đúng
c/ I đúng , II sai
b/ I , II đều sai
d/ I sai , II đúng
Giải thích
Với hidro , nitơ nhận điện tử nên thể hiện tính oxi hóa :
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Với oxi , nitơ nhường điện tử nên thể hiện tính khử :
N2 + O2 ⇌ 2NO
–3
+2
0
0
4
 Hợp chất khí với Hydro của 1 nguyên tố R ở phân nhóm chính nhóm n có công thức là :
a/ RnH
b/ RHn
c/ R8-nH
d/ RH8-n
Giải thích
Nguyên tố ở phân nhóm chính nhóm n có n điện tử ở lớp ngoài cùng . Để đạt được trạng thái bền của khí hiếm, nguyên tử của nó phải cần thêm ( 8 – n ) điện tử nữa . Do đó 1 nguyên tử R kết hợp với ( 8 – n ) nguyên tử H .
5
Amoniac
NH3
6
I. Cấu tạo phân tử.
1/ CTPT : NH3
2/ CTCT :

- 3
7
 Mô tả và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm sau :
 Mực nước trong chậu từ từ dâng lên và phun vào bình .
Khí NH3 tan rất nhiều trong nước nên làm giãm áp suấp khí trong bình , áp suấp không khí không đổi đã đẩy nước trong chậu vào bình .
 Khi hòa tan trong nước , NH3 tạo thành dung dịch có tính kiềm nên làm quì đỏ hóa xanh .
 Quì đỏ trong chậu khi vào bình thì hóa xanh .
Giải thích
8
II. Lý tính
NH3 là chất khí không màu , mùi khai . Nhẹ hơn không khí . Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính kiềm.
9
 Để thu khí NH3 , hãy cho biết trường hợp nào sau tiến hành đúng . Giải thích ?
a/
b/
Khí NH3 ( M = 17 ) nhẹ hơn không khí ( M = 29 ) .
Do đó bình chứa đầy khí NH3 không thể
để ngửa được .
Giải thích
Cách thu khí NH3 trong phòng thí nghiệm
10
Khí nào sau khi tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quì tím hóa đỏ .
I/ Hydro clorua
II/ Hydro bromua
III/ Amoniac
IV/ Sunfurơ
Giải thích
Hydro clorua , hydro bromua , sunfurơ khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit
do đó làm quì tím hóa đỏ.
a/ I , II , III
b/ I , II , IV
c/ I , III , IV
d/ I , II , III , IV
Nhận biết khí amoniac (NH3)
11
III. Hóa tính
1/ Tính bazơ yếu :
a/ Tác dụng với nước :
NH4OH ⇌ NH4+ + OH–
Nhận biết khí NH3 bằng quì tím ẩm
(quỳ hóa xanh)
12
Khi đóng khóa K đèn cháy và quì tím hóa xanh
Do khi NH3 tan trong nước , nó tạo nên dung dịch dẫn điện và bị phân li theo phương trình :
 Mô tả các hiện tượng của thí nghiệm sau và đưa ra kết luận về sự tan trong nước của NH3
Giải thích
13
Dd HCl đđ
Dd NH3
b/ Tác dụng với axit :
Pư này cũng
Dùng để nhận
biết khí NH3
14
c/ Tác dụng với dung dịch muối :
dd NH3 tác dụng với dd muối
của nhiều K.loại (Al, Fe,…)
 kết tủa hidroxit Kloại + muối amoni
VD : Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+

Fe2+ + 2NH3 + H2O  Fe(OH)2 + 2NH4+
15
2/ Khả năng tạo phức :
NH3 có khả năng hoà tan hidroxit hay
muối ít tan của một số K.loại (Cu, Ag, Zn, …)
 dd phức chất
VD : Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
(xanh thẫm)

AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]Cl
16
3/ Tính khử :
4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
 Trong các phản ứng trên , NH3 đóng vai trò:
a/ Chất oxi hóa
b/ Chất khử
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Giải thích
Trong các phản ứng trên số oxi hóa của nitơ tăng , do đó nó đóng vai chất khử .
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
xt , tO
Khi có xúc tác , NH3 cháy tạo NO
–3
0
0
–2
–3
+2
a/ Tác dụng với oxi, clo :
17
b/ Tác dụng với oxit kim loại :
NH3 + (oxit của K.loại trung bình)
(oxit từ Fe trở về sau)
 K.loại + N2 + H2O
VD : 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2↑ + 3H2O
- 3
0
(Đỏ)
(Đen)
2NH3 + 3Ag2O  6Ag + N2↑ + 3H2O
18
IV. Ứng dụng và điều chế.
19
1. Đun nóng 10 lít hỗn hợp khí A gồm N2 và H2. Sau 1 thời gian được 6,8 lít hỗn hợp khí B . Cho B lội thật chậm qua dung dịch chứa H2SO4 dư thấy thoát ra 3,6 lít hỗn hợp khí C. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 .
Bài tập
20
2. Viết các PTPỨ theo sơ đồ sau :
NH4NO2 → N2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH3
3. Làm thế nào phân biệt các bình khí mất nhãn chứa các chất : N2 , NO , NH3, O2
4. Làm thế nào tách NH3 ra khỏi các tạp chất N2, O2
21
Cám Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em Đã Quan Tâm Theo Dõi
22
5. Quan sát thí nghiệm sau đây :
I/ NH3
II/ O2
III/ N2
IV/ H2S
a/ I , II
b/ III , IV
c/ II , III
d/ I , IV
Cho biết ống nghiệm đang cháy chứa chất khí nào trong các khí dưới đây :
Giải thích
Oxi duy trì sự cháy chứ bản thân nó không cháy
Nitơ chỉ cháy khi có những điều kiện thích hợp .
23
Cám Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em Đã Quan Tâm Theo Dõi
24
25
Với nhiệt
Với nước
Với axit
Với chất oxi hóa
N2 + H2
N2 + H2O
Chất khí mùi khai tan nhiều trong nước : NH3
Tóm tắt
N2 + HCl
26
 Khí nào sau đây có thể nhận biết bằng mùi đặc trưng của nó :
I/ H2S
II/ NH3
III/ N2
IV/ SO2
Giải thích
H2S có mùi trứng thối . NH3 có mùi khai .
SO2 có mùi sốc . N2 không mùi .
a/ I , II , III
b/ I , II , IV
c/ I , III , IV
d/ I , II , III , IV
Nhận biết khí NH3 bằng phương pháp vật lí
27
Phản ứng nhiệt phân :
 Giải thích tại sao ở nhiệt độ cao NH3 không bền với nhiệt , trái lại NO rất bền với nhiệt .
Xét 2 phản ứng tổng hợp NH3 và NO :
+ Q
– Q
Khi , phản ứng dịch chuyển
theo là nguyên nhân tại sao ở nhiệt độ càng cao thì NH3 bị phân tích dễ dàng , còn NO thì càng sinh ra nhiều hơn .
tăng nhiệt độ
chiều thu nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)