Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Lộc |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
GV: TRƯƠNG VY VIỆT HUYỀN
CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ
Bài 11:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Dàn bài
A AMONIĂC
Cấu tạo phân tử:
Tính chất vật lý:
Tính chất hóa học:
Ứng dụng:
Điều chế:
Nhà máy sản xuất amoniac
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với nguyên tử H bằng 3 liên kết Cộng hóa trị có cực.
Nguyên tử N còn 1 cặp electron ngoài cùng chưa tham gia liên kết
CT electron
CT cấu tạo
Mô hình của phân tử Amoniac
Phân tử Amoniac có cấu tạo hình tháp, đáy là một tam giác đều.
Phân tử NH3 phân cực
Phiếu học tập số 1:
Em hãy tìm hiểu xem NH3 có những tính chất vật lý nào?
Trạng thái
Màu
Mùi
Tỉ khối so với không khí?
Khả năng tan trong nước?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Là chất khí không màu, mùi khai, xốc.
Nhẹ hơn không khí
thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí.
Một nhà bác học nói:
Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo dung dịch có tính kiềm yếu.
Ở 200C, 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3
Phiếu học tập số 2:
Dựa vào Thuyết Axit- Bazơ của Bronsted, hãy chứng minh NH3 là 1 bazơ yếu và dung dịch Amoniăc có biểu hiện tính chất của 1 Bazơ yếu như thế nào
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
NH3 + H2O
Amoniac là một Bazơ yếu.
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí Amoniac.
Hóa xanh
b. Tác dụng với axit:
(NH4)2SO4
NH3 (khí)
+
HCl(khí)
NH4Cl(rắn)
NH3
+
H2SO4
2
+
NH4+
NH3
H+
Muối amoni clorua
Muối amoni sunfat
c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại:
Tạo kết tủa hiđroxit kim loại.
VD :
Phương trình ion thu gọn:
CuSO4
+
NH3
H2O
+
(NH4)2SO4
+
Cu(OH)2↓
2
2
Cu2+
+
NH3
H2O
+
NH4+
+
Cu(OH)2↓
2
2
2
Kết luận
Amoniac ở trạng thái khí hay dung dịch đều thể hiện tính Bazơ yếu.
Tác dụng với axit tạo muối Amoni.
Kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại.
Ngoài những tính chất hóa học trên, NH3 còn có tính chất đặc biệt khác.
Hãy quan sát các thí nghiệm sau:
Và hãy đưa ra nhận xét!
Phiếu học tập số 3:
2. Khả năng tạo phức:
Thí nghiệm 1:
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO4.
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3..
Quan sát.
- Tiếp tục nhỏ dung dịch NH3 đến khi thu được dung dịch màu xanh thẫm trong suốt.
Thí nghiệm 1:
HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH:
Ban đầu xuất hiện kết tủa màu xanh, do xảy ra phản ứng:
Sau đó, kết tủa tan do có phản ứng:
Cu(OH)2
+
+
NH3
[Cu(NH3)4]2+
4
2OH-
Tiếp tục sang thí nghiệm 2
Ion phức
hiđroxit
tan
2. Khả năng tạo phức:
Thí nghiệm 2:
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaCl.
Nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3.
Quan sát.
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hoàn toàn.
Hãy giải thích đi nào ? ......
Thí nghiệm 2:
HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH:
Khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl thấy xuất hiện kết tủa trắng là do:
Sau đó kết tủa tan do xảy ra phản ứng:
AgNO3
+
NaCl
NaNO3
+
AgCl↓
AgCl↓
+
+
NH3
[Ag(NH3)2]+
Cl-
2
Từ 2 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về khả năng tạo phức của Amoniac
Ion phức
Muối
Vậy:
Dung dịch Amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại tạo thành phức chất.
Từ 2 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về khả năng tạo phức của Amoniac
Phiếu học tập số 4:
Ngoài các tính chất trên, em hãy dự đoán tính chất hóa học của Amoniac dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nitơ.
Trình bày phương trình phản ứng cụ thể.
NITƠ có các số oxi hóa:
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Vậy trong Amoniac NH3, nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu?
NH3 là chất có khả năng thể hiện tính chất gì?
Chúng ta hãy cùng nghiên cứu:
TÍNH KHỬ
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính khử của NH3 được thể hiện như thế nào?
Viết các phương trình phản ứng.
Tác dụng với Oxi:
Tác dụng với Clo:
Tác dụng với một số oxit kim loại.
3. Tính khử:
a. Tác dụng với Oxi:
Amoniac cháy trong Oxi với ngọn lửa màu vàng
NH3
4
-3
+
O2
N2
+
3
2
6
0
H2O
Amoniac cháy trong oxi
Đốt amoniac trong oxi không khí với xúc tác Pt, 8000C – 9000C:
NH3
4
+
O2
NO
+
6
H2O
5
4
-3
+2
b. Tác dụng với Clo:
Khí NH3 tự bốc cháy tạo ngọn lửa, khói trắng.
+
Cl2
+
HCl
3
6
-3
N2
0
Giải thích tại sao có hiện tượng khói trắng?
Do khí HCl sinh ra hóa hợp với NH3 tạo thành những hạt NH4Cl (khói trắng).
NH3
2
c. Tác dụng với Oxit kim loại:
NH3
-3
2
+
CuO
3
3
Cu
N2
0
+
+
H2O
3
đen
đỏ
IV. ỨNG DỤNG:
Sản xuất axit nitric, phân đạm như Ure (NH2)2CO, NH4NO3, (NH4)2SO4...
Điều chế Hiđrazin làm nhiên liệu cho tên lửa.
Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh .
Phiếu học tập số 5:
NH3 được điều chế trong PTN theo phương pháp nào?
Trong Công nghiệp, NH3 được tổng hợp từ N2 và H2. Muốn thu nhiều NH3 phải làm sao? (dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng).
V. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm:
NH4Cl
+
Ca(OH)2
NH3
+
+
CaCl2
H2O
2
2
2
Cho muối Amoni tác dụng với kiềm, đun nhẹ.
Đun nóng dung dịch NH3 đặc.
NaOH
NaCl
V. ĐIỀU CHẾ:
2. Trong công nghiệp:
N2 (k)
+
H2 (k)
NH3 (k)
H = -92kJ
Phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt.
3
2
Áp suất: 200- 300 atm
Nhiệt độ: 450- 5000C
Nồng độ: liên tục bổ sung N2, H2 và tách NH3 ra
Xúc tác: Fe trộn thêm hỗn hợp Al2O3 và K2O...
Hií?u suđ?t da?t 20 - 25%
Máy bơm tuần hoàn
Máy nén
Amoniac lỏng
Tháp tổng hợp
Nước
Tháp làm lạnh
Nước
Chất xúc tác
Hỗn hợp khí Hidro và Nitơ
Dùng máy nén để nén hỗn hợp khí N₂ và H₂ (tỉ lệ mol 1 :3) ở áp suất cao
Sau khi được nén, hỗn hợp khí N₂ và H₂ theo ống dẫn đến Tháp tổng hợp
Cuộn đốt nóng
Trong tháp này, amoniac được tạo thành ở các đk:
Nhiệt độ: 450-5000C
Áp suất: 200-300 atm
Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al₂O₃, K₂O,…
Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 20-25℅ => vẫn còn N₂ và H₂
N₂(k) + 3H₂(k) →2NH₃
Sơ đồ thiết bị tổng hợp Amoniac trong Công Nghiệp
Ống dẫn lúc này sẽ chứa khí H₂(k), N₂(k), NH₃(k)
Sau khi vào tháp làm lạnh NH₃ (amoniac) hóa lỏng và được tách riêng ra
Amoniac lỏng sẽ được chứa trong bình, H₂ và N₂ sẽ tiếp tục di chuyển theo đường ống
Tại đây, hỗn hợp khí N₂ và H₂ chưa phản ứng sẽ được máy bơm tuần hoàn đẩy trở về Tháp tổng hợp theo ống dẫn
CỦNG CỐ
AMONIAC
TÍNH BAZƠ YẾU
TÍNH KHỬ
KHẢ NĂNG TẠO PHỨC
NH3
Cho phương trình phản ứng:
N2 + 3H2 2NH3 H<0. Muốn thu nhiều NH3 ta nên:
Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao.
Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.
Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp.
Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Amoniac thể hiện tính khử là do trong NH3 có:
Nguyên tử N còn cặp electron tự do.
N có số oxi hóa là -3 là số oxi hóa thấp nhất của N.
Amoniac có khả năng nhận H+.
N có số oxi hóa là +5 là số oxi hóa cao nhất của N.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Dung dịch Amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:
Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan, tương tự Cu(OH)2.
NH3 là một hợp chất có cực và là bazơ yếu.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac là chất khử mạnh?
NH3 + HCl NH4Cl
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
NH3 + H2O NH4+ + OH-
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ
Bài 11:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Dàn bài
A AMONIĂC
Cấu tạo phân tử:
Tính chất vật lý:
Tính chất hóa học:
Ứng dụng:
Điều chế:
Nhà máy sản xuất amoniac
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Trong phân tử NH3, nguyên tử N liên kết với nguyên tử H bằng 3 liên kết Cộng hóa trị có cực.
Nguyên tử N còn 1 cặp electron ngoài cùng chưa tham gia liên kết
CT electron
CT cấu tạo
Mô hình của phân tử Amoniac
Phân tử Amoniac có cấu tạo hình tháp, đáy là một tam giác đều.
Phân tử NH3 phân cực
Phiếu học tập số 1:
Em hãy tìm hiểu xem NH3 có những tính chất vật lý nào?
Trạng thái
Màu
Mùi
Tỉ khối so với không khí?
Khả năng tan trong nước?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Là chất khí không màu, mùi khai, xốc.
Nhẹ hơn không khí
thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí.
Một nhà bác học nói:
Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo dung dịch có tính kiềm yếu.
Ở 200C, 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3
Phiếu học tập số 2:
Dựa vào Thuyết Axit- Bazơ của Bronsted, hãy chứng minh NH3 là 1 bazơ yếu và dung dịch Amoniăc có biểu hiện tính chất của 1 Bazơ yếu như thế nào
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
NH3 + H2O
Amoniac là một Bazơ yếu.
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí Amoniac.
Hóa xanh
b. Tác dụng với axit:
(NH4)2SO4
NH3 (khí)
+
HCl(khí)
NH4Cl(rắn)
NH3
+
H2SO4
2
+
NH4+
NH3
H+
Muối amoni clorua
Muối amoni sunfat
c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại:
Tạo kết tủa hiđroxit kim loại.
VD :
Phương trình ion thu gọn:
CuSO4
+
NH3
H2O
+
(NH4)2SO4
+
Cu(OH)2↓
2
2
Cu2+
+
NH3
H2O
+
NH4+
+
Cu(OH)2↓
2
2
2
Kết luận
Amoniac ở trạng thái khí hay dung dịch đều thể hiện tính Bazơ yếu.
Tác dụng với axit tạo muối Amoni.
Kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại.
Ngoài những tính chất hóa học trên, NH3 còn có tính chất đặc biệt khác.
Hãy quan sát các thí nghiệm sau:
Và hãy đưa ra nhận xét!
Phiếu học tập số 3:
2. Khả năng tạo phức:
Thí nghiệm 1:
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO4.
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3..
Quan sát.
- Tiếp tục nhỏ dung dịch NH3 đến khi thu được dung dịch màu xanh thẫm trong suốt.
Thí nghiệm 1:
HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH:
Ban đầu xuất hiện kết tủa màu xanh, do xảy ra phản ứng:
Sau đó, kết tủa tan do có phản ứng:
Cu(OH)2
+
+
NH3
[Cu(NH3)4]2+
4
2OH-
Tiếp tục sang thí nghiệm 2
Ion phức
hiđroxit
tan
2. Khả năng tạo phức:
Thí nghiệm 2:
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaCl.
Nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3.
Quan sát.
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hoàn toàn.
Hãy giải thích đi nào ? ......
Thí nghiệm 2:
HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH:
Khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl thấy xuất hiện kết tủa trắng là do:
Sau đó kết tủa tan do xảy ra phản ứng:
AgNO3
+
NaCl
NaNO3
+
AgCl↓
AgCl↓
+
+
NH3
[Ag(NH3)2]+
Cl-
2
Từ 2 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về khả năng tạo phức của Amoniac
Ion phức
Muối
Vậy:
Dung dịch Amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại tạo thành phức chất.
Từ 2 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về khả năng tạo phức của Amoniac
Phiếu học tập số 4:
Ngoài các tính chất trên, em hãy dự đoán tính chất hóa học của Amoniac dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nitơ.
Trình bày phương trình phản ứng cụ thể.
NITƠ có các số oxi hóa:
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Vậy trong Amoniac NH3, nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu?
NH3 là chất có khả năng thể hiện tính chất gì?
Chúng ta hãy cùng nghiên cứu:
TÍNH KHỬ
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính khử của NH3 được thể hiện như thế nào?
Viết các phương trình phản ứng.
Tác dụng với Oxi:
Tác dụng với Clo:
Tác dụng với một số oxit kim loại.
3. Tính khử:
a. Tác dụng với Oxi:
Amoniac cháy trong Oxi với ngọn lửa màu vàng
NH3
4
-3
+
O2
N2
+
3
2
6
0
H2O
Amoniac cháy trong oxi
Đốt amoniac trong oxi không khí với xúc tác Pt, 8000C – 9000C:
NH3
4
+
O2
NO
+
6
H2O
5
4
-3
+2
b. Tác dụng với Clo:
Khí NH3 tự bốc cháy tạo ngọn lửa, khói trắng.
+
Cl2
+
HCl
3
6
-3
N2
0
Giải thích tại sao có hiện tượng khói trắng?
Do khí HCl sinh ra hóa hợp với NH3 tạo thành những hạt NH4Cl (khói trắng).
NH3
2
c. Tác dụng với Oxit kim loại:
NH3
-3
2
+
CuO
3
3
Cu
N2
0
+
+
H2O
3
đen
đỏ
IV. ỨNG DỤNG:
Sản xuất axit nitric, phân đạm như Ure (NH2)2CO, NH4NO3, (NH4)2SO4...
Điều chế Hiđrazin làm nhiên liệu cho tên lửa.
Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh .
Phiếu học tập số 5:
NH3 được điều chế trong PTN theo phương pháp nào?
Trong Công nghiệp, NH3 được tổng hợp từ N2 và H2. Muốn thu nhiều NH3 phải làm sao? (dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng).
V. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm:
NH4Cl
+
Ca(OH)2
NH3
+
+
CaCl2
H2O
2
2
2
Cho muối Amoni tác dụng với kiềm, đun nhẹ.
Đun nóng dung dịch NH3 đặc.
NaOH
NaCl
V. ĐIỀU CHẾ:
2. Trong công nghiệp:
N2 (k)
+
H2 (k)
NH3 (k)
H = -92kJ
Phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt.
3
2
Áp suất: 200- 300 atm
Nhiệt độ: 450- 5000C
Nồng độ: liên tục bổ sung N2, H2 và tách NH3 ra
Xúc tác: Fe trộn thêm hỗn hợp Al2O3 và K2O...
Hií?u suđ?t da?t 20 - 25%
Máy bơm tuần hoàn
Máy nén
Amoniac lỏng
Tháp tổng hợp
Nước
Tháp làm lạnh
Nước
Chất xúc tác
Hỗn hợp khí Hidro và Nitơ
Dùng máy nén để nén hỗn hợp khí N₂ và H₂ (tỉ lệ mol 1 :3) ở áp suất cao
Sau khi được nén, hỗn hợp khí N₂ và H₂ theo ống dẫn đến Tháp tổng hợp
Cuộn đốt nóng
Trong tháp này, amoniac được tạo thành ở các đk:
Nhiệt độ: 450-5000C
Áp suất: 200-300 atm
Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al₂O₃, K₂O,…
Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 20-25℅ => vẫn còn N₂ và H₂
N₂(k) + 3H₂(k) →2NH₃
Sơ đồ thiết bị tổng hợp Amoniac trong Công Nghiệp
Ống dẫn lúc này sẽ chứa khí H₂(k), N₂(k), NH₃(k)
Sau khi vào tháp làm lạnh NH₃ (amoniac) hóa lỏng và được tách riêng ra
Amoniac lỏng sẽ được chứa trong bình, H₂ và N₂ sẽ tiếp tục di chuyển theo đường ống
Tại đây, hỗn hợp khí N₂ và H₂ chưa phản ứng sẽ được máy bơm tuần hoàn đẩy trở về Tháp tổng hợp theo ống dẫn
CỦNG CỐ
AMONIAC
TÍNH BAZƠ YẾU
TÍNH KHỬ
KHẢ NĂNG TẠO PHỨC
NH3
Cho phương trình phản ứng:
N2 + 3H2 2NH3 H<0. Muốn thu nhiều NH3 ta nên:
Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao.
Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.
Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp.
Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Amoniac thể hiện tính khử là do trong NH3 có:
Nguyên tử N còn cặp electron tự do.
N có số oxi hóa là -3 là số oxi hóa thấp nhất của N.
Amoniac có khả năng nhận H+.
N có số oxi hóa là +5 là số oxi hóa cao nhất của N.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Dung dịch Amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:
Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan, tương tự Cu(OH)2.
NH3 là một hợp chất có cực và là bazơ yếu.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac là chất khử mạnh?
NH3 + HCl NH4Cl
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
NH3 + H2O NH4+ + OH-
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)