Bài 8. Amoniac và muối amoni

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Huyền | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 8: Amoniac và Muối amoni
A. AMONIAC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus.
Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774.
Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3.
Phiếu học tập số 1
1- Viết CTE, CTCT của phân tử NH3
2- Cho biết liên kết giữa N và H thuộc loại liên kết nào?
3- Xác định số oxi hóa của N trong NH3.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
H N H
H
Công thức cấu tạo
Công thức electron
Công thức phân tử:
NH3
(M=17)
Số oxi hóa của nitơ trong NH3:
-3
N
H
H
H
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
7N: 1s22s22p3
1H: 1s1
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Cấu tạo phân tử
Công thức electron
Mô hình phân tử
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Phiếu học tập số 2
1- Em hãy nêu tính chất vật lý của NH3
* Trạng thái, màu sắc, mùi vị
* Tỉ khối so với không khí
* Độ tan trong nước
2- quan sát thí nghiệm tính tan của nước. Nêu hiện tượng và nhận xét
3- Em hãy dự đoán phương pháp thu khí NH3.
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các em hãy quan sát thí nghiệm và giải thích hiện tượng?
? D? thu khí NH3 , thì theo em phải để bình úp xuống hay ngửa lên. Gi?i thích.
Thu khí NH3 bằng cách dời không khí
úp ngược bình
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Bài 8: Amoniac và Muối amoni
a. amoniac
iii. Tính chất hóa học
Tính bazơ yếu
Tính khử
amoniac
a. Tác dụng với nước
1. Tính bazơ yếu
Trong dung dịch, amoniac là bazơ yếu.
(Trong PTN ddNH3 đậm đặc 25% (D=0,91g/cm3)
- Phương pháp nhận biết khí amoniac: Dùng quỳ tím ẩm
+ Hiện tượng: Quỳ ẩm hóa xanh.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cho 2 dung dịch NaOH và NH3 cùng nồng độ, ở cùng nhiệt độ. Đánh giá nào sau đây là đúng
A. [OH-]NaOH> [OH-]NH3
B. pHNaOH< pHNH3
C. [Na+] = [NH4+]
D. pHNaOH> pHNH3
E. [OH-]NaOH= [OH-]NH3


b. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tính bazơ yếu
Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo kết tủa hiđroxit của kim loại đó.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Tác dụng với nước
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
c. Tác dụng với axit
1. Tính bazơ yếu
Khí amoniac, cũng như dung dịch amoniac, tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối amoni
Trong phân tử amoniac , Nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3
Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa ,số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên
Amoniac có tính khử
3. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi khi không có xúc tác:
Dd NH3 đặc
KClO3+ MnO2
Back
O2
NH3
NH3 + O2  ?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước
1. Tính bazơ yếu
Ở 850 – 9000C, có mặt xúc tác platin (Pt), amoniac bị oxi oxi hóa thành nito monooxit (NO)
Axit nitric
NH3
IV. Ứng dụng
Điều chế Hidrazin N2H4
Làm chất gây lạnh
Sản xuất phân đạm
Độc tính của amôniăc
Đối với động vật thuỷ sinh:
NH3 được xem như là một trong những “kẻ giết hại” chính thế giới thuỷ sinh, sự nhiễm độc NH3 thường xảy ra đối với những hồ nuôi mới hoặc những hồ nuôi cũ nhưng có mật độ nuôi lớn
Độc tính của amôniăc
Đối với người:Khi hít phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với NH3
Triệu chứng :
Thở khó, ho, hắt hơi khi hít phải
Cổ họng bị rát, mắt, môi và mũi bị phỏng, tầm nhìn bị hạn chế.
Mạch máu bị giảm áp nhanh chóng
Da bị kích ứng mạnh hoặc bị phỏng
Trong một số trường hợp nếu hít phải NH3 nồng độ đậm đặc có thể bị ngất, thậm chí bị tử vong.
V. Điều chế:
1. Trong phòng TN:
(Thí nghiệm SGK/35)
2NH4Cl + Ca(OH)2 t˚ CaCl2 + 2NH3 +2H2O
Để làm khô khí, ngưới ta cho khí Amoniac vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).
Muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí NH3 có thể đung nóng dung dịch NH3 đậm đặc.
2. Trong công nghiệp:
Khí NH3 được tổng hợp từ nitơ và hiđro theo phản ứng:
N2 (k) + 3H2 (k) t˚, p, xúc tác 2NH3 (k)
∆ H < 0
* Điều kiện:
Nhiệt độ: 450 – 500 0C
Nhiệt độ thấp: hiệu suất phản ứng tăng, nhưng tốc độ phản ứng giảm.
Áp suất cao: 200 – 300 atm.
Chất xúc tác là sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)