Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Ngô Thành Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 11B4
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thanh
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG
PHẦN 2: CÙNG NHAU TÌM HIỂU
PHẦN 3: AI NHANH HƠN
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Các chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực: O2, NH3, NaCl, N2?
Câu 2: Xét về khối lượng thì các khí NH3, N2, CO, CH4, H2 như thế nào so với không khí?
Câu 3: Độ tan trong nước của các khí hiđro clorua, lưu huỳnh đioxit như thế nào?
Câu 4: Chất X khi tan trong nước phân lí ra ion OH-. X có tính chất gì?
Câu 5: Hai khí gì khác loại nhau.
Gặp nhau toả khói trắng phau một màu
Một axit, một bazơ
Hãy mau mau đoán còn chờ hỏi ai
Câu 6: Trong các phản ứng dưới đây NH3 thể hiện tính chất gì?
NH3 + O2 N2 + H2O
NH3 + O2 NO + H2O
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là chất điện ly mạnh: H3PO4, HNO3, CH3COOH, HF?
Câu 8: Để cây phát triển tốt trong thời kỳ sinh trưởng, làm tăng tỷ lệ protein thực vật phải dùng loại phân bón hóa học nào?
NH3 (amoniac)
Nhẹ hơn không khí
Tan nhiều trong nước
Tính bazơ
NH3 và HCl
Tính khử
HNO3
Phân đạm
Nhận xét: Phân tử NH3 có:
Cấu tạo hình tháp.
Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Liên kết giữa nitơ và hiđro trong phân tử amoniac được hình thành như thế nào?
PHẦN 2: CÙNG NHAU TÌM HIỂU
Là chất khí không màu, mùi khai và xốc.
Nhẹ hơn không khí.
Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu.
Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ?
-> đẩy không khí
( úp ngược bình ).
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Thí nghiệm về điều chế và thử tính tan của amoniac: www.youtube.com/watch?v=E3X-NHMh0tQ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
Dd amoniac làm cho p.p chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh.
Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
b. Tác dụng với axit: ? muối amoni
NH3(k) + HCl(k) ? NH4Cl(r)
(Khói trắng)
NH3 + H2SO4 ?
NH3 + CO2 + H2O ?
TN
(NH4)2SO4
(NH4)2CO3
2
2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
b. Tác dụng với axit: ? muối amoni
c. Tác dụng với dung dịch muối:
AlCl3 + NH3 + H2O
FeSO4 + NH3 + H2O
Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Fe(OH)2 ↓ + (NH4)2SO4
2
2
3
3
Hãy hoàn thành các pthh sau:
Hiđroxit của kim loại tạo thành là chất kết tủa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac?
Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac?
NH3
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
Tính khử
2. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
- Cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu vàng
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Khi đốt trong oxi không khí có xúc tác hợp kim platin và iriđi ở t0 = 8500C.
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
2. Tính khử:
-3
0
0
-2
-3
0
+2
-2
Vai trò: NH3 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
2. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
b. Tác dụng với clo:
Khí NH3 tự bốc cháy trong khí clo tạo ra khói trắng
2NH3 + Cl2 ? N2 + 6HCl
-3
0
0
-1
Khói trắng tạo ra do
NH3 + HCl ? NH4Cl
(khói trắng)
Vai trò: NH3 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.
IV. ỨNG DỤNG:
IV. ỨNG DỤNG:
Xe chạy bằng amoniac
V. ĐIỀU CHẾ:
a. Trong phòng thí nghiệm:
- Cho muối amoni tác dụng với kiềm:
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
- Hoặc đun nóng dd amoniac
b. Trong công nghiệp:
N2(k) + 3 H2(k) 2NH3(k)
- Nhiệt độ: 4500C – 5000C.
- Áp suất cao: 200atm – 300atm
- Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O…
NH3
Hỗn hợp 3H2 và 1N2
Thiết bị làm lạnh
Thiết bị thực hiện phản ứng
Bình chứa
Câu 1: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:
Amoniac tan nhiều trong nước
Phân tử amoniac là phân tử có cực
Khi tan trong nước chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion và OH-.
Khi tan trong nước amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion và OH-.
PHẦN 3: AI NHANH HƠN
Amoniac l m?t bazo y?u.
Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan rất nhiều trong nước.
Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được sản phẩm là N2 và H2O
Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2: Câu nào sau đây là không đúng?
Câu 3: Có thể dùng chất nào để làm khô khí amoniac?
H2SO4 đặc
P2O5
CaO
CuSO4 khan
K2CO3, O2, HCl
CH3COOH, NaCl, HCl
Cl2, CuSO4, KOH
H2SO4, FeSO4, O2
Câu 4: Amoniac phản ứng được với những chất nào sau đây?
16 lit
4 lit
8 lit
6 lit
Câu 5: Trong công nghiệp NH3 được điều chế từ N2 và H2. Hỏi từ 8lit N2 với hiệu suất 25% thì thu được bao nhiêu lit NH3?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm BT 2, 3, 4, 5, 8 Sgk
- Bài mới:
+ Cấu tạo của muối amoni?
+ Muối amoni có những tính chất hóa học nào? Minh họa bằng phương trình phản ứng?
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh
NH3
XUNG
QUANH
TA
Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa.
Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa,
Amoni clorua và ammonium sulfate được tìm thấy ở các núi lửa;
Tinh thể của amoni cacbonat đã được tìm thấy trong phân chim.
Muối Amoni cũng có trong đất đai và trong nước biển.
Các phân tử amoniac cũng đã được phát hiện trong khí quyển các hành tinh khí khổng lồ: Sao Mộc, Sao Thổ.
NH3
XUNG
QUANH
TA
NH3 XUNG QUANH TA
THỦY TRIỀU ĐỎ
(hay còn gọi là tảo nở hoa)
xuất hiện trên diện rộng ở Bình Thuận
10/17/2016
Khi có hiện tượng nước trồi, các chất dinh dưỡng từ tầng đáy sẽ được đưa lên tầng mặt và là nguồn dinh dưỡng cho các loài tảo. Gặp điều kiện ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, tảo phát triển cực nhanh nên người ta gọi là tảo nở hoa hay thủy triều đỏ.
Tảo “nở hoa”, tiết ra môi trường chất amôniac, gây tổn thương bề mặt da của cá, khiến nhiều loài cá bị chết.
NH3 XUNG QUANH TA
THỦY TRIỀU ĐỎ
Amoniac là một chất khí độc, có mùi khai, tan nhiều trong nước.
Khối lượng NH3 lớn lan tỏa trong không khí sẽ làm cây cỏ, sinh vật bị bệnh “bạch tạng”, héo rũ và chết.
Với người hít phải khí này có khả năng mắc chứng rát cổ, khàn giọng...,
Mặt khác NH3 còn tan được trong nước, có khả năng hòa lẫn vào nước, gây ngộ độc qua đường tiêu hóa...
Vì thế, tránh tiếp xúc với những loại khí này và các loại thực vật bị nhiễm.
Không tắm biển, không ăn hải sản tại khu vực có thủy triều đỏ đến khi có thông báo từ cơ quan chức năng. Cần chấm dứt việc thu nhặt hải sản chết do thủy triều đỏ về chế biến cho người và cả vật nuôi.
NH3
XUNG
QUANH
TA
NH3 XUNG QUANH TA
Thức ăn và chất thải của cá
tiết ra nhiều khí amoniac
Nhưng chúng cần môi trường nước ổn định
Một số thực vật và một số vi sinh vật có thể làm giảm tác hại của NH3 không làm nguy hại đến môi trường
NH3 XUNG QUANH TA
CÂY BẠCH DƯƠNG
CÂY TÁO GAI
CÂY LIỄU
LỚP 11B4
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thanh
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG
PHẦN 2: CÙNG NHAU TÌM HIỂU
PHẦN 3: AI NHANH HƠN
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Các chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực: O2, NH3, NaCl, N2?
Câu 2: Xét về khối lượng thì các khí NH3, N2, CO, CH4, H2 như thế nào so với không khí?
Câu 3: Độ tan trong nước của các khí hiđro clorua, lưu huỳnh đioxit như thế nào?
Câu 4: Chất X khi tan trong nước phân lí ra ion OH-. X có tính chất gì?
Câu 5: Hai khí gì khác loại nhau.
Gặp nhau toả khói trắng phau một màu
Một axit, một bazơ
Hãy mau mau đoán còn chờ hỏi ai
Câu 6: Trong các phản ứng dưới đây NH3 thể hiện tính chất gì?
NH3 + O2 N2 + H2O
NH3 + O2 NO + H2O
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là chất điện ly mạnh: H3PO4, HNO3, CH3COOH, HF?
Câu 8: Để cây phát triển tốt trong thời kỳ sinh trưởng, làm tăng tỷ lệ protein thực vật phải dùng loại phân bón hóa học nào?
NH3 (amoniac)
Nhẹ hơn không khí
Tan nhiều trong nước
Tính bazơ
NH3 và HCl
Tính khử
HNO3
Phân đạm
Nhận xét: Phân tử NH3 có:
Cấu tạo hình tháp.
Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương.
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Liên kết giữa nitơ và hiđro trong phân tử amoniac được hình thành như thế nào?
PHẦN 2: CÙNG NHAU TÌM HIỂU
Là chất khí không màu, mùi khai và xốc.
Nhẹ hơn không khí.
Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu.
Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ?
-> đẩy không khí
( úp ngược bình ).
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Thí nghiệm về điều chế và thử tính tan của amoniac: www.youtube.com/watch?v=E3X-NHMh0tQ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
Dd amoniac làm cho p.p chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh.
Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
b. Tác dụng với axit: ? muối amoni
NH3(k) + HCl(k) ? NH4Cl(r)
(Khói trắng)
NH3 + H2SO4 ?
NH3 + CO2 + H2O ?
TN
(NH4)2SO4
(NH4)2CO3
2
2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
a. Tác dụng với nước:
b. Tác dụng với axit: ? muối amoni
c. Tác dụng với dung dịch muối:
AlCl3 + NH3 + H2O
FeSO4 + NH3 + H2O
Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Fe(OH)2 ↓ + (NH4)2SO4
2
2
3
3
Hãy hoàn thành các pthh sau:
Hiđroxit của kim loại tạo thành là chất kết tủa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac?
Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac?
NH3
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
Tính khử
2. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
- Cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu vàng
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Khi đốt trong oxi không khí có xúc tác hợp kim platin và iriđi ở t0 = 8500C.
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
2. Tính khử:
-3
0
0
-2
-3
0
+2
-2
Vai trò: NH3 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính bazơ yếu:
2. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
b. Tác dụng với clo:
Khí NH3 tự bốc cháy trong khí clo tạo ra khói trắng
2NH3 + Cl2 ? N2 + 6HCl
-3
0
0
-1
Khói trắng tạo ra do
NH3 + HCl ? NH4Cl
(khói trắng)
Vai trò: NH3 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.
IV. ỨNG DỤNG:
IV. ỨNG DỤNG:
Xe chạy bằng amoniac
V. ĐIỀU CHẾ:
a. Trong phòng thí nghiệm:
- Cho muối amoni tác dụng với kiềm:
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
- Hoặc đun nóng dd amoniac
b. Trong công nghiệp:
N2(k) + 3 H2(k) 2NH3(k)
- Nhiệt độ: 4500C – 5000C.
- Áp suất cao: 200atm – 300atm
- Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O…
NH3
Hỗn hợp 3H2 và 1N2
Thiết bị làm lạnh
Thiết bị thực hiện phản ứng
Bình chứa
Câu 1: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:
Amoniac tan nhiều trong nước
Phân tử amoniac là phân tử có cực
Khi tan trong nước chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion và OH-.
Khi tan trong nước amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion và OH-.
PHẦN 3: AI NHANH HƠN
Amoniac l m?t bazo y?u.
Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan rất nhiều trong nước.
Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được sản phẩm là N2 và H2O
Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2: Câu nào sau đây là không đúng?
Câu 3: Có thể dùng chất nào để làm khô khí amoniac?
H2SO4 đặc
P2O5
CaO
CuSO4 khan
K2CO3, O2, HCl
CH3COOH, NaCl, HCl
Cl2, CuSO4, KOH
H2SO4, FeSO4, O2
Câu 4: Amoniac phản ứng được với những chất nào sau đây?
16 lit
4 lit
8 lit
6 lit
Câu 5: Trong công nghiệp NH3 được điều chế từ N2 và H2. Hỏi từ 8lit N2 với hiệu suất 25% thì thu được bao nhiêu lit NH3?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm BT 2, 3, 4, 5, 8 Sgk
- Bài mới:
+ Cấu tạo của muối amoni?
+ Muối amoni có những tính chất hóa học nào? Minh họa bằng phương trình phản ứng?
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh
NH3
XUNG
QUANH
TA
Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa.
Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa,
Amoni clorua và ammonium sulfate được tìm thấy ở các núi lửa;
Tinh thể của amoni cacbonat đã được tìm thấy trong phân chim.
Muối Amoni cũng có trong đất đai và trong nước biển.
Các phân tử amoniac cũng đã được phát hiện trong khí quyển các hành tinh khí khổng lồ: Sao Mộc, Sao Thổ.
NH3
XUNG
QUANH
TA
NH3 XUNG QUANH TA
THỦY TRIỀU ĐỎ
(hay còn gọi là tảo nở hoa)
xuất hiện trên diện rộng ở Bình Thuận
10/17/2016
Khi có hiện tượng nước trồi, các chất dinh dưỡng từ tầng đáy sẽ được đưa lên tầng mặt và là nguồn dinh dưỡng cho các loài tảo. Gặp điều kiện ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, tảo phát triển cực nhanh nên người ta gọi là tảo nở hoa hay thủy triều đỏ.
Tảo “nở hoa”, tiết ra môi trường chất amôniac, gây tổn thương bề mặt da của cá, khiến nhiều loài cá bị chết.
NH3 XUNG QUANH TA
THỦY TRIỀU ĐỎ
Amoniac là một chất khí độc, có mùi khai, tan nhiều trong nước.
Khối lượng NH3 lớn lan tỏa trong không khí sẽ làm cây cỏ, sinh vật bị bệnh “bạch tạng”, héo rũ và chết.
Với người hít phải khí này có khả năng mắc chứng rát cổ, khàn giọng...,
Mặt khác NH3 còn tan được trong nước, có khả năng hòa lẫn vào nước, gây ngộ độc qua đường tiêu hóa...
Vì thế, tránh tiếp xúc với những loại khí này và các loại thực vật bị nhiễm.
Không tắm biển, không ăn hải sản tại khu vực có thủy triều đỏ đến khi có thông báo từ cơ quan chức năng. Cần chấm dứt việc thu nhặt hải sản chết do thủy triều đỏ về chế biến cho người và cả vật nuôi.
NH3
XUNG
QUANH
TA
NH3 XUNG QUANH TA
Thức ăn và chất thải của cá
tiết ra nhiều khí amoniac
Nhưng chúng cần môi trường nước ổn định
Một số thực vật và một số vi sinh vật có thể làm giảm tác hại của NH3 không làm nguy hại đến môi trường
NH3 XUNG QUANH TA
CÂY BẠCH DƯƠNG
CÂY TÁO GAI
CÂY LIỄU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thành Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)