Bài 8. Amoniac và muối amoni
Chia sẻ bởi Nguyễn Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Amoniac và muối amoni thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường nitơ là một chất trơ? Ở điều kiện nào N2 trở nên hoạt động hơn?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của N2. Viết phương trình phản ứng minh họa?
Bài 8:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. Amoniac
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
B. Muối amoni
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
I. Cấu tạo phân tử
A. AMONIAC
Bài 8:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. Cấu tạo phân tử
A. AMONIAC
Bài 8:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
- Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực.
- Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với đỉnh là N và đáy là 3 nguyên tử H.
- Nguyên tử N còn cặp electron hóa trị.
II. Tính chất vật lí
- Chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
- Tan rất nhiều trong nước thu được dung dịch amoniac (phenolphtalein chuyển hồng => tính bazơ).
1. Tính bazơ
a. Tác dụng với nước:
NH3 + H2O NH4+ + OH-
⇒ Dung dịch NH3 có tính bazơ yếu.
Chú ý: Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3 (chuyển xanh).
III. Tính chất hóa học
b. Tác dụng với dung dịch muối: tạo hiđroxit kết tủa.
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4+
III. Tính chất hóa học
1.Tính bazơ
Mn+ + nH2O + nNH3 → M(OH)n + nNH4+
c. Tác dụng với axit: sinh ra muối amoni.
NH3 + HCl NH4Cl amoni clorua
NH3 + HNO3 NH4NO3 amoni nitrat
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 amoni sunfat
Phản ứng tổng quát: NH3 + H+ NH4+
III. Tính chất hóa học
1.Tính bazơ
III. Tính chất hóa học
-3
0
+1
+2
+3
+5
NH3
N2
N2O
NO
N2O3
Tính khử
N2O5
2. Tính khử:
III. Tính chất hóa học
t/d với O2, Cl2…
IV. Ứng dụng
NH3
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Từ muối amoni:
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
10 điểm
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Từ dd NH3 đậm đặc:
Dùng KOH rắn hoặc CaO mới nung làm khô NH3.
V. Điều chế
2. Trong công nghiệp:
N2 (k) + 3H2 (k) t˚, p, xúc tác 2NH3 (k) (∆ H < 0)
* Điều kiện:
to: 450 - 500oC.
p: 200 - 300 atm.
Xt: Fe trộn thêm Al2O3, K2O…
Củng cố
Câu 1. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào
bình đựng khí amoniac là:
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.
D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 2. Vai trò của NH3 trong phản ứng sau là:
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Axit D. Bazơ
Câu 3. Cặp chất muối nào tác dụng với dd NH3 dư đều thu được kết tủa?
A. Na2SO4, MgCl2 B. CuSO4, FeSO4
C. AlCl3, FeCl3 D. AgNO3, Zn(NO3)2
Câu 4. Chất nào sau đây làm khô khí NH3?
A. P2O5 B. H2SO4 đặc
C. CuO D. CaO
Củng cố
Chúc các em học tập tốt!
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của N2. Viết phương trình phản ứng minh họa?
Bài 8:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. Amoniac
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
B. Muối amoni
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
I. Cấu tạo phân tử
A. AMONIAC
Bài 8:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. Cấu tạo phân tử
A. AMONIAC
Bài 8:
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
- Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực.
- Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với đỉnh là N và đáy là 3 nguyên tử H.
- Nguyên tử N còn cặp electron hóa trị.
II. Tính chất vật lí
- Chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
- Tan rất nhiều trong nước thu được dung dịch amoniac (phenolphtalein chuyển hồng => tính bazơ).
1. Tính bazơ
a. Tác dụng với nước:
NH3 + H2O NH4+ + OH-
⇒ Dung dịch NH3 có tính bazơ yếu.
Chú ý: Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3 (chuyển xanh).
III. Tính chất hóa học
b. Tác dụng với dung dịch muối: tạo hiđroxit kết tủa.
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4+
III. Tính chất hóa học
1.Tính bazơ
Mn+ + nH2O + nNH3 → M(OH)n + nNH4+
c. Tác dụng với axit: sinh ra muối amoni.
NH3 + HCl NH4Cl amoni clorua
NH3 + HNO3 NH4NO3 amoni nitrat
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 amoni sunfat
Phản ứng tổng quát: NH3 + H+ NH4+
III. Tính chất hóa học
1.Tính bazơ
III. Tính chất hóa học
-3
0
+1
+2
+3
+5
NH3
N2
N2O
NO
N2O3
Tính khử
N2O5
2. Tính khử:
III. Tính chất hóa học
t/d với O2, Cl2…
IV. Ứng dụng
NH3
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Từ muối amoni:
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
10 điểm
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Từ dd NH3 đậm đặc:
Dùng KOH rắn hoặc CaO mới nung làm khô NH3.
V. Điều chế
2. Trong công nghiệp:
N2 (k) + 3H2 (k) t˚, p, xúc tác 2NH3 (k) (∆ H < 0)
* Điều kiện:
to: 450 - 500oC.
p: 200 - 300 atm.
Xt: Fe trộn thêm Al2O3, K2O…
Củng cố
Câu 1. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào
bình đựng khí amoniac là:
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.
D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 2. Vai trò của NH3 trong phản ứng sau là:
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Axit D. Bazơ
Câu 3. Cặp chất muối nào tác dụng với dd NH3 dư đều thu được kết tủa?
A. Na2SO4, MgCl2 B. CuSO4, FeSO4
C. AlCl3, FeCl3 D. AgNO3, Zn(NO3)2
Câu 4. Chất nào sau đây làm khô khí NH3?
A. P2O5 B. H2SO4 đặc
C. CuO D. CaO
Củng cố
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)