Bai 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hệ |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: bai 8 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 24 Ngày soạn 20/08/2009
Bài 8
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản và ý nghĩa về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
2.Về kiõ năng:
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật.
3.Về thái độ:
Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình; tôn trọng các quyền đó của người khác
II. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,.…
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
( Quyền học tập của công dân
GV nêu các tình huống:
Tình huống 1:
Thắng chẳng may bị bệnh và liệt hai chân từ năm 3 tuổi. Năm nay, đã 8 tuổi mà Thắng chưa được đến trường. Vì mẹ Thắng cho rằng, Thắng có học cũng không có ích gì, mà tàn tật như vậy chắc chẳng có trường nào nhận vào học.
Em có tán thành ý kiến của mẹ thắng không? Vì sao?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình huống trên.
Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
Cả lớp tranh luận, bổ sung, thống nhất ý kiến.
GV đưa ra đáp án :
+ Không đồng ý với ý kiến của mẹ Thắng.Vì: Người lành lặn hat khuyết tật đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.
+ Không đồng ý với ý kiến của bố Hiền. Vì, mọi người không phân biệt nam nữ đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.
Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập…
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho tẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp.”
+ Ý kiến của Thành là sai. Vì, mọi người không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội…có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, sở thích của mình, có thể học bằng nhiều hình thức như chính quy, tại chức, đào tạo từ xa…, hiện tại chưa được theo học thì có học khi nào có điều kiện.
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Em hiểu quyền học tập là gì?
Vì sao cần phải học tập?
GV tổng hợp ý kiến HS và đi đến kết luận:
+ Quyền học tập là quyền công dân được học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời theo khả năng của bản thân; mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
+ Có học tập thì mới có tri thức và mở rộng hiểu biết của bản thân để làm chủ cuộc đời mình, có đủ năng lực đảm bảo cuộc sống của bản thân, gia đình vươn lên làm giàu và góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước. Học tập bao giờ cũng quan trọng, nhất là trong nền kinh tế trí thức.
Lưu ý:
( Không nên hiểu quyền học tập của công dân theo nghĩa chung chung mà phải hiểu công dân có quyền học tập theo quy định của pháp luật. Ví dụ, muốn học ở Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thì phải dự kỳ thi tuyển và phải đạt điểm quy định đối với ngành học mà mình muốn vào học v.v… Như vậy, việc thực hiện quyền học tập như thế nào là tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.
( Liên hệ tình huống 1: Dù sau này Hiền có ở nhà làm ruộng cũng cần học hết THPT và có thể theo học các khoá học, các khoá tập huấn cho
Bài 8
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản và ý nghĩa về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
2.Về kiõ năng:
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật.
3.Về thái độ:
Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình; tôn trọng các quyền đó của người khác
II. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,.…
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
( Quyền học tập của công dân
GV nêu các tình huống:
Tình huống 1:
Thắng chẳng may bị bệnh và liệt hai chân từ năm 3 tuổi. Năm nay, đã 8 tuổi mà Thắng chưa được đến trường. Vì mẹ Thắng cho rằng, Thắng có học cũng không có ích gì, mà tàn tật như vậy chắc chẳng có trường nào nhận vào học.
Em có tán thành ý kiến của mẹ thắng không? Vì sao?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình huống trên.
Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
Cả lớp tranh luận, bổ sung, thống nhất ý kiến.
GV đưa ra đáp án :
+ Không đồng ý với ý kiến của mẹ Thắng.Vì: Người lành lặn hat khuyết tật đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.
+ Không đồng ý với ý kiến của bố Hiền. Vì, mọi người không phân biệt nam nữ đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.
Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập…
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho tẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp.”
+ Ý kiến của Thành là sai. Vì, mọi người không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội…có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, sở thích của mình, có thể học bằng nhiều hình thức như chính quy, tại chức, đào tạo từ xa…, hiện tại chưa được theo học thì có học khi nào có điều kiện.
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Em hiểu quyền học tập là gì?
Vì sao cần phải học tập?
GV tổng hợp ý kiến HS và đi đến kết luận:
+ Quyền học tập là quyền công dân được học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời theo khả năng của bản thân; mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
+ Có học tập thì mới có tri thức và mở rộng hiểu biết của bản thân để làm chủ cuộc đời mình, có đủ năng lực đảm bảo cuộc sống của bản thân, gia đình vươn lên làm giàu và góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước. Học tập bao giờ cũng quan trọng, nhất là trong nền kinh tế trí thức.
Lưu ý:
( Không nên hiểu quyền học tập của công dân theo nghĩa chung chung mà phải hiểu công dân có quyền học tập theo quy định của pháp luật. Ví dụ, muốn học ở Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thì phải dự kỳ thi tuyển và phải đạt điểm quy định đối với ngành học mà mình muốn vào học v.v… Như vậy, việc thực hiện quyền học tập như thế nào là tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.
( Liên hệ tình huống 1: Dù sau này Hiền có ở nhà làm ruộng cũng cần học hết THPT và có thể theo học các khoá học, các khoá tập huấn cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)