Bài 7. Tin học và xã hội
Chia sẻ bởi Bùi Quan Bình |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tin học và xã hội thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 7.
Vai trò của tin học và máy tính
Vai trò của tin học và máy tính
Con người trong XH tin học hóa
Con người trong XH tin học hóa
Kinh tế tri thức và XH tin học hóa
Kinh tế tri thức và XH tin học hóa
BÀI 7. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Tin học đã được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống xã hội?
Tháp Eiffel(Pháp)
Hệ thống ánh sáng và phun nước được điều khiển bằng máy tính
Hệ thống phun nước tự động tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Nhà ga Tokyo
Hàng trăm chuyến tàu chạy qua nhà ga được điều khiển bởi hệ thống tin học hiện đại
Ánh sáng thành phố đêm
Hệ thống đèn được điều khiển nhờ ứng dụng tin học
Tạo bài trình chiếu trong học tập
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Từ khi mạng máy tính ra đời, đặc biệt là internet, tin học được ứng dụng vào những lĩnh vực nào?
Bán hàng qua mạng
Truyền hình qua mạng
Điện thoại qua mạng
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Theo em, việc ứng dụng tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như vậy thì có ích lợi gì?
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
Tin học có tác động như thế nào đối với xã hội?
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
Góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển.
b. Tác động của tin học đối với xã hội
Tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế và xã hội.
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Thế nào là nền kinh tế tri thức?
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
a. Tin học và kinh tế tri thức
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Tri thức
NL
Tiếp thu
Truyền
D
E
C
B
A
Thể hiện quy luật của qtnC khoa học
Thể hiện sự quản bá TT
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a. Tin học và kinh tế tri thức
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a. Tin học và kinh tế tri thức
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Thế nào là xã hội tin học hóa?
Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
a. Tin học và kinh tế tri thức
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b. Xã hội tin học hóa
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Xã hội tin học hóa giúp năng suất lao động tăng.
Lao động chân tay giảm
a. Tin học và kinh tế tri thức
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b. Xã hội tin học hóa
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
3. Con người trong xã hội tin học hóa
Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà các loại hàng hóa cơ bản của nó có thể lưu thông một cách dễ dàng trong khoảng không gian này.
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Theo em, con người trong xã hội tin học hóa cần những yếu tố nào?
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
3. Con người trong xã hội tin học hóa
Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.
Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
Ghi nhớ
Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
Câu 1: Ứng dụng tin học giúp…………………..sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
A. Tổ chức
B. Tăng hiệu quả
C. Thay đổi
D. phát triển
Tăng hiệu quả
Câu 2: Tin học làm thay đổi………(1)………và cách………(2)……….các hoạt động xã hội.
A. Tổ chức
B. Nhận thức
C. Thay đổi
D. Phong cách sống
Câu 2: Tin học làm thay đổi………………và cách……………….các hoạt động xã hội.
A. Tổ chức
B. Nhận thức
C. Thay đổi
D. phát triển
Tổ chức
Nhận thức
Câu 3: Để truy cập và trao đổi thông tin trên internet một cách an toàn, em nên thực hiện những điều gì dưới đây?
A. Luôn luôn sử dụng tên và địa chỉ thật của mình
B. Thông báo chính xác tuổi của mình
C. Không nhận lời gặp những người em mới chỉ trao đổi thông tin với họ trên mạng
D. Cho biết thông tin về bản thân càng đầy đủ càng tốt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 74.
Xem trước bài 8 chương 3: Phần mềm trình chiếu
Ôn tập lại bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 tuần sau kiểm tra 1t lý thuyết
- Học bài.
Bài học kết thúc
Chào Thân Ái
Good luck to you!
BÀI 7.
Vai trò của tin học và máy tính
Vai trò của tin học và máy tính
Con người trong XH tin học hóa
Con người trong XH tin học hóa
Kinh tế tri thức và XH tin học hóa
Kinh tế tri thức và XH tin học hóa
BÀI 7. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Tin học đã được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống xã hội?
Tháp Eiffel(Pháp)
Hệ thống ánh sáng và phun nước được điều khiển bằng máy tính
Hệ thống phun nước tự động tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
Nhà ga Tokyo
Hàng trăm chuyến tàu chạy qua nhà ga được điều khiển bởi hệ thống tin học hiện đại
Ánh sáng thành phố đêm
Hệ thống đèn được điều khiển nhờ ứng dụng tin học
Tạo bài trình chiếu trong học tập
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Từ khi mạng máy tính ra đời, đặc biệt là internet, tin học được ứng dụng vào những lĩnh vực nào?
Bán hàng qua mạng
Truyền hình qua mạng
Điện thoại qua mạng
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Theo em, việc ứng dụng tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như vậy thì có ích lợi gì?
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
Tin học có tác động như thế nào đối với xã hội?
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a. Lợi ích của ứng dụng tin học
Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
Góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển.
b. Tác động của tin học đối với xã hội
Tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế và xã hội.
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Thế nào là nền kinh tế tri thức?
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
a. Tin học và kinh tế tri thức
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Tri thức
NL
Tiếp thu
Truyền
D
E
C
B
A
Thể hiện quy luật của qtnC khoa học
Thể hiện sự quản bá TT
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a. Tin học và kinh tế tri thức
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a. Tin học và kinh tế tri thức
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Thế nào là xã hội tin học hóa?
Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
a. Tin học và kinh tế tri thức
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b. Xã hội tin học hóa
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Xã hội tin học hóa giúp năng suất lao động tăng.
Lao động chân tay giảm
a. Tin học và kinh tế tri thức
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b. Xã hội tin học hóa
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
3. Con người trong xã hội tin học hóa
Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà các loại hàng hóa cơ bản của nó có thể lưu thông một cách dễ dàng trong khoảng không gian này.
BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Theo em, con người trong xã hội tin học hóa cần những yếu tố nào?
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
3. Con người trong xã hội tin học hóa
Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.
Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
Ghi nhớ
Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
Câu 1: Ứng dụng tin học giúp…………………..sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
A. Tổ chức
B. Tăng hiệu quả
C. Thay đổi
D. phát triển
Tăng hiệu quả
Câu 2: Tin học làm thay đổi………(1)………và cách………(2)……….các hoạt động xã hội.
A. Tổ chức
B. Nhận thức
C. Thay đổi
D. Phong cách sống
Câu 2: Tin học làm thay đổi………………và cách……………….các hoạt động xã hội.
A. Tổ chức
B. Nhận thức
C. Thay đổi
D. phát triển
Tổ chức
Nhận thức
Câu 3: Để truy cập và trao đổi thông tin trên internet một cách an toàn, em nên thực hiện những điều gì dưới đây?
A. Luôn luôn sử dụng tên và địa chỉ thật của mình
B. Thông báo chính xác tuổi của mình
C. Không nhận lời gặp những người em mới chỉ trao đổi thông tin với họ trên mạng
D. Cho biết thông tin về bản thân càng đầy đủ càng tốt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 74.
Xem trước bài 8 chương 3: Phần mềm trình chiếu
Ôn tập lại bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 tuần sau kiểm tra 1t lý thuyết
- Học bài.
Bài học kết thúc
Chào Thân Ái
Good luck to you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quan Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)