Bài 7. Tin học và xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Điện |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tin học và xã hội thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ
Tiết 27
Tin học - Lớp 9
Bài 7 -
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
A
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức
b/ Xã hội tin học hóa:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức
b/ Xã hội tin học hóa:
Là xã hội mà mọi hoạt động được điều hành bỡi máy tính.
Năng suất lao động tăng, giảm sức lao động chân tay
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
- Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.
- Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
- Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Ghi nhớ
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp ………………………. sản xuất, cung cấp dịch
vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi ……………………….. và cách ……………………..
…………………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đã góp phần thay đổi ………………………….. của con người.
d/ Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh
mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?2
?3
?4
?5
?8
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập:
Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ?
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………………….. là yếu tố quan trọng
trong việc tạo ra ……………………………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển ………………………………………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………………… và các ……………………………
d/ ……………………………. là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền
kinh tế tri thức.
?
của cải vật chất và tinh thần
?2
?3
?4
?5
?8
Bài tập:
Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ?
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Giờ học đến đây kết thúc
Kính chúc quí thầy cô giáo khỏe, hạnh phúc; chúc các em học giỏi.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ
Tiết 27
Tin học - Lớp 9
Bài 7 -
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
A
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức
b/ Xã hội tin học hóa:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức
b/ Xã hội tin học hóa:
Là xã hội mà mọi hoạt động được điều hành bỡi máy tính.
Năng suất lao động tăng, giảm sức lao động chân tay
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
- Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.
- Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
- Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Ghi nhớ
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp ………………………. sản xuất, cung cấp dịch
vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi ……………………….. và cách ……………………..
…………………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đã góp phần thay đổi ………………………….. của con người.
d/ Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh
mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?2
?3
?4
?5
?8
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập:
Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ?
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………………….. là yếu tố quan trọng
trong việc tạo ra ……………………………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển ………………………………………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………………… và các ……………………………
d/ ……………………………. là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền
kinh tế tri thức.
?
của cải vật chất và tinh thần
?2
?3
?4
?5
?8
Bài tập:
Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ?
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
Giờ học đến đây kết thúc
Kính chúc quí thầy cô giáo khỏe, hạnh phúc; chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Điện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)