Bài 7. Tin học và xã hội
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tam |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tin học và xã hội thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC 9
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC 9
Kiểm tra bài cũ
BẰNG “TRÒ CHƠI Ô CHỮ”
thứ năm, 24 tháng mười một 2011
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
H
C
Ữ
Q
U
É
T
V
I
R
Ú
T
A
N
T
I
V
I
R
Ú
T
M
A
C
R
O
S
A
O
L
Ư
U
S
A
O
C
H
É
P
1
2
4
5
1)Việc làm thường xuyên nên làm để bảo vệ máy vi tính là gì? (9 chữ cái).
2)Phần mềm diệt vi rút gọi là gì? (9 chữ cái).
3)Khi thiết đặt quét vi rút ta không nên chọn xóa chức năng nào? (5 chữ cái).
3
4)Để bảo vệ dữ liệu, ngoài việc quét vius chúng ta cần phải làm gì? (6 chữ cái)
5)Thông thường chúng ta sao lưu để bảo vệ dữ lệu bằng phương pháp gì? (7 chữ cái).
Từ khóa
V
I
R
U
S
Tiết 27&28 - Bài 7
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại:
-Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
-Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là Internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
-Ứng dụng của tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
a/Lợi ích của ứng dụng tin học:
*Lợi ích của ứng dụng tin học trong xã hội hiện đại là
như thế nào? Cho ví dụ?(Thảo luận nhóm).
*Em hãy nhắc lại khái niệm tin học là gì? (Lớp 6)
*Phim minh họa ứng dụng công nghệ thông tin (ƯDCNTT) trong các lĩnh vực (Tự động chuyển trang sau khi hết phim-không nháy chuột hoặc dùng phím).
-Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
-Góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
-Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
*Tóm lại, tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kính tế và xã hội.
b/Tác động của tin học đối với xã hội:
*Em hãy nêu tác động của tin học đối với xã hội hiện nay?
I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại:
-Sau đây là các hình ảnh minh họa cho vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại.
b/ Tác động của tin học đối với xã hội
b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Trưng bày và bán máy tính qua mạng
Điện thoại qua mạng
Truyền hình qua mạng
Nhờ mạng Internet có thể tìm hiểu kiến thức và trao đổi thông tin hay chia sẻ dữ liệu một cách nhanh chóng.
Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
*Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học như: bài giảng điện tử, kiểm tra trắc nghiệm, đố vui để học…đặc biệt là phần mềm tạo ra phòng thí nghiệm ảo như “phòng thí nghiệm vật lí ảo” vừa không tốn phôi liệu, vừa an toàn, và vừa hấp dẫn, và dễ tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện.
-Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
*Thí nghiệm: Mắc bóng đèn có công tắc sử dụng pin.
*Phần mềm tạo “phòng thí nghiệm hóa học ảo” vừa không tốn hóa chất vừa an toàn, hấp dẫn và có thể tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện.
-Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
*Thí nghiệm: Natri tác dụng nhiệt → phản ứng cháy → tác dụng với nước → phản ứng nổ.
Dùng Internet để cá độ bóng đá
Dùng Internet để chơi game online
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội:
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
*Em Hãy nêu những mặt trái của tin học đối với xã hội?
Tình trạng nghiện game hiện nay
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội:
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
a) Tin học và kinh tế tri thức
*Nêu mối quan hệ giữa tin học và kinh tế tri thức?
-Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tin thần quyết định mức sống của xã hội.
b) Xã hội tin học hóa
- Xã hội tin học hóa là gì?
- Tầm quan trọng của xã hội tin học hóa trong nền kinh tế tri thức?
-Xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, trong đó các hoạt động chính được điều hành với sự hổ trợ của các hệ thống tin học và các mạng máy tính.
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
*Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
3. Con người trong xã hội tin học hóa
-Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội trong đó có cá nhân mình.
-Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng Internet.
-Xây dựng phong cách sống lành mạnh và khoa học, tuân thủ theo pháp luật…(Trích luật CNTT).
*Mỗi người chúng ta cần làm gì trong xã hội tin học hóa?
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
GHI NH?
Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp………………… sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi …………………và cách……………
,……………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đó góp phần thay đổi …………………….. của con người. Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?
?
?
?
?
Củng cố
Tin học
Xã hội
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Bài tập 2:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người?
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
Củng cố
Click
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Bài tập 3:
*Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ? (Phê phán hay phát huy).
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
Củng cố
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra …………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển …………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………… và các ……………………
d/ . ...................................................là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
?3
của cải vật chất và tinh thần
?5
?1
?2
?6
?4
Củng cố
Bài tập 4:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Xã hội
Tin học
*Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ? (Đúng hay vi phạm).
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
Củng cố
Bài tập 5:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
BẢNG GIẢI THÍCH TỪ
*Dặn dò:
- Các em về tìm thêm ví dụ chứng minh ứng dụng tin học, cũng như tác động của tin học với xã hội.
- Các em về nhà học bài, xem trước bài 8 "Phần mềm trình chiếu" và trả lời các câu hỏi sau:
1. Ngoài bảng viết và hình vẽ, em hãy liệt kê thêm một số công cụ hỗ trợ trình bày mà em biết.
2. Em hãy cho biết hai chức năng chính của phần mềm trình chiếu.
3. Em hãy nêu một vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
4. Nếu thầy cô sử dụng bài giảng điện tử để giảng nội dung bài học, giờ học sẽ sinh động và dễ hiểu hơn rất nhiều so với viết trên bảng. Em hãy liệt kê một số môn học có sử dụng bài giảng điện tử và giải thích tại sao giờ học lại sinh động và dễ hiểu hơn.
Bài học hôm nay đến đây đã kết thúc
Thân ái chào các em
Xuất xứ
*Người biên soạn: Phạm Văn Tam.
*Hiện đang công tác tại: Tổ tự nhiên 1, trườngTHCS Trần Cao Vân, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC 9
Kiểm tra bài cũ
BẰNG “TRÒ CHƠI Ô CHỮ”
thứ năm, 24 tháng mười một 2011
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
H
C
Ữ
Q
U
É
T
V
I
R
Ú
T
A
N
T
I
V
I
R
Ú
T
M
A
C
R
O
S
A
O
L
Ư
U
S
A
O
C
H
É
P
1
2
4
5
1)Việc làm thường xuyên nên làm để bảo vệ máy vi tính là gì? (9 chữ cái).
2)Phần mềm diệt vi rút gọi là gì? (9 chữ cái).
3)Khi thiết đặt quét vi rút ta không nên chọn xóa chức năng nào? (5 chữ cái).
3
4)Để bảo vệ dữ liệu, ngoài việc quét vius chúng ta cần phải làm gì? (6 chữ cái)
5)Thông thường chúng ta sao lưu để bảo vệ dữ lệu bằng phương pháp gì? (7 chữ cái).
Từ khóa
V
I
R
U
S
Tiết 27&28 - Bài 7
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại:
-Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
-Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là Internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
-Ứng dụng của tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
a/Lợi ích của ứng dụng tin học:
*Lợi ích của ứng dụng tin học trong xã hội hiện đại là
như thế nào? Cho ví dụ?(Thảo luận nhóm).
*Em hãy nhắc lại khái niệm tin học là gì? (Lớp 6)
*Phim minh họa ứng dụng công nghệ thông tin (ƯDCNTT) trong các lĩnh vực (Tự động chuyển trang sau khi hết phim-không nháy chuột hoặc dùng phím).
-Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
-Góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
-Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
*Tóm lại, tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kính tế và xã hội.
b/Tác động của tin học đối với xã hội:
*Em hãy nêu tác động của tin học đối với xã hội hiện nay?
I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại:
-Sau đây là các hình ảnh minh họa cho vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại.
b/ Tác động của tin học đối với xã hội
b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Trưng bày và bán máy tính qua mạng
Điện thoại qua mạng
Truyền hình qua mạng
Nhờ mạng Internet có thể tìm hiểu kiến thức và trao đổi thông tin hay chia sẻ dữ liệu một cách nhanh chóng.
Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
*Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học như: bài giảng điện tử, kiểm tra trắc nghiệm, đố vui để học…đặc biệt là phần mềm tạo ra phòng thí nghiệm ảo như “phòng thí nghiệm vật lí ảo” vừa không tốn phôi liệu, vừa an toàn, và vừa hấp dẫn, và dễ tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện.
-Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
*Thí nghiệm: Mắc bóng đèn có công tắc sử dụng pin.
*Phần mềm tạo “phòng thí nghiệm hóa học ảo” vừa không tốn hóa chất vừa an toàn, hấp dẫn và có thể tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện.
-Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
*Thí nghiệm: Natri tác dụng nhiệt → phản ứng cháy → tác dụng với nước → phản ứng nổ.
Dùng Internet để cá độ bóng đá
Dùng Internet để chơi game online
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội:
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
*Em Hãy nêu những mặt trái của tin học đối với xã hội?
Tình trạng nghiện game hiện nay
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội:
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
a) Tin học và kinh tế tri thức
*Nêu mối quan hệ giữa tin học và kinh tế tri thức?
-Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tin thần quyết định mức sống của xã hội.
b) Xã hội tin học hóa
- Xã hội tin học hóa là gì?
- Tầm quan trọng của xã hội tin học hóa trong nền kinh tế tri thức?
-Xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, trong đó các hoạt động chính được điều hành với sự hổ trợ của các hệ thống tin học và các mạng máy tính.
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
*Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
3. Con người trong xã hội tin học hóa
-Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội trong đó có cá nhân mình.
-Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng Internet.
-Xây dựng phong cách sống lành mạnh và khoa học, tuân thủ theo pháp luật…(Trích luật CNTT).
*Mỗi người chúng ta cần làm gì trong xã hội tin học hóa?
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
GHI NH?
Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp………………… sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi …………………và cách……………
,……………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đó góp phần thay đổi …………………….. của con người. Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?
?
?
?
?
Củng cố
Tin học
Xã hội
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Bài tập 2:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người?
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
Củng cố
Click
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Bài tập 3:
*Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ? (Phê phán hay phát huy).
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
Củng cố
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra …………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển …………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………… và các ……………………
d/ . ...................................................là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
?3
của cải vật chất và tinh thần
?5
?1
?2
?6
?4
Củng cố
Bài tập 4:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
Xã hội
Tin học
*Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ? (Đúng hay vi phạm).
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
Củng cố
Bài tập 5:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết
Click
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
BẢNG GIẢI THÍCH TỪ
*Dặn dò:
- Các em về tìm thêm ví dụ chứng minh ứng dụng tin học, cũng như tác động của tin học với xã hội.
- Các em về nhà học bài, xem trước bài 8 "Phần mềm trình chiếu" và trả lời các câu hỏi sau:
1. Ngoài bảng viết và hình vẽ, em hãy liệt kê thêm một số công cụ hỗ trợ trình bày mà em biết.
2. Em hãy cho biết hai chức năng chính của phần mềm trình chiếu.
3. Em hãy nêu một vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
4. Nếu thầy cô sử dụng bài giảng điện tử để giảng nội dung bài học, giờ học sẽ sinh động và dễ hiểu hơn rất nhiều so với viết trên bảng. Em hãy liệt kê một số môn học có sử dụng bài giảng điện tử và giải thích tại sao giờ học lại sinh động và dễ hiểu hơn.
Bài học hôm nay đến đây đã kết thúc
Thân ái chào các em
Xuất xứ
*Người biên soạn: Phạm Văn Tam.
*Hiện đang công tác tại: Tổ tự nhiên 1, trườngTHCS Trần Cao Vân, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)