Bài 7. Tin học và xã hội
Chia sẻ bởi Trương Huỳnh Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tin học và xã hội thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Haõy cho bieát caùc lôïi ích cuûa tin hoïc vaø maùy tính ñem laïi cho con ngöôøi?
- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ.
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Haõy nêu các tác động tích cực cuûa tin hoïc đối với xã hội?
- Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
- Làm thay đổi phong cách sống của con người trong các lĩnh vực: truyền thông, mua săm, giải trí...
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
3
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 7
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
4
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức
b/ Xã hội tin học hóa:
5
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
6
Là xã hội mà mọi hoạt động được điều hành bởi máy tính.
Năng suất lao động tăng, giảm sức lao động chân tay
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
7
- Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.
- Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
- Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
8
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
GHI NH?
9
Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp ………………… sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi …………………và cách …………………..
……………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đã góp phần thay đổi …………………….. của con người.
d/ Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh
mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?
?
?
?
?
Củng cố
10
Bài tập 2:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
Củng cố
11
Bài tập 3:
Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ?
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
Củng cố
12
Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………………….. là yếu tố quan trọng
trong việc tạo ra …………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển …………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………… và các ……………………
d/ . ....................là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
?3
của cải vật chất và tinh thần
?5
?1
?2
?6
?4
Củng cố
Bài tập 4:
13
Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ?
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
Củng cố
Bài tập 5:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Haõy cho bieát caùc lôïi ích cuûa tin hoïc vaø maùy tính ñem laïi cho con ngöôøi?
- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ.
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Haõy nêu các tác động tích cực cuûa tin hoïc đối với xã hội?
- Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
- Làm thay đổi phong cách sống của con người trong các lĩnh vực: truyền thông, mua săm, giải trí...
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
3
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 7
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
4
a/ Tin học và kinh tế tri thức:
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
Tri thức
nhân loại
D
E
C
B
Thông qua tin học, máy tính và mạng Internet …
Phục vụ xã hội
Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức
b/ Xã hội tin học hóa:
5
Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
6
Là xã hội mà mọi hoạt động được điều hành bởi máy tính.
Năng suất lao động tăng, giảm sức lao động chân tay
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa:
b/ Xã hội tin học hóa:
7
- Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.
- Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
- Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
3. Con người trong xã hội tin học hóa.
8
+ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
+ Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
GHI NH?
9
Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội.
tăng hiệu quả
nhận thức
tổ chức
vận hành
phong cách sống
a/ Ứng dụng tin học giúp ………………… sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b/ Tin học làm thay đổi …………………và cách …………………..
……………… các hoạt động xã hội.
c/ Tin học đã góp phần thay đổi …………………….. của con người.
d/ Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ………………… mạnh
mẽ của các lĩnh vực khoa học.
?
phát triển
?
?
?
?
?
Củng cố
10
Bài tập 2:
Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
+ Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý.
+ Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện.
+ Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống.
+ Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
Củng cố
11
Bài tập 3:
Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ?
A
Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính
B
Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C
Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực.
D
Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet.
E
Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
Phê phán
Phê phán
Phê phán
Phát huy
Phát huy
Củng cố
12
Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức.
xã hội tin học hóa
tri thức
hệ thống tin học
mạng máy tính
Tin học và máy tính
a/ Trong nền kinh tế tri thức, ……………………….. là yếu tố quan trọng
trong việc tạo ra …………………………………của xã hội
b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát
triển …………………………………………….
c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự
hỗ trợ của các ……………………… và các ……………………
d/ . ....................là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
?3
của cải vật chất và tinh thần
?5
?1
?2
?6
?4
Củng cố
Bài tập 4:
13
Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ?
A
Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.
B
Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác.
C
Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm.
D
Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử.
Đúng
Đúng
Đúng
Vi phạm
Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
Củng cố
Bài tập 5:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Huỳnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)