Bài 7. Tin học và xã hội

Chia sẻ bởi Đoàn Quang Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tin học và xã hội thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:















CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
LỚP 9F
Trả lời:
Virus máy tính là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm được kích hoạt.
Tác hại của virus máy tính:
+ Tiêu tốn tài nguyên hệ thống.
+ Phá hủy dữ liệu.
+ Phá hủy hệ thống.
+ Đánh cắp dữ liệu.
+ Mã hóa dữ liệu để tống tiền.
+ Gây khó chịu khác.
?) Virus máy tính là gì?
Nêu các tác hại của virus máy tính.
kiểm tra bài cũ
Bài 7
Tiết 27
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Em hãy liệt kê những ứng dụng tin học?
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Ứng dụng tin học trong dạy học và học tập
Giáo viên giảng bài bằng máy tính
Học sinh học lập trình
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
công tác văn phòng
Dùng máy tính để thiết kế công trình
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Tính tiền bằng mã vạch thông qua máy tính
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Điều hành giao thông bằng hệ thống tín hiện đèn báo thông qua máy tính
Quản lý hồ sơ
Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Ứng dụng của tin học trong ngành y tế
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
- Tin học có một vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội.
- Tin học có nhiều ứng dụng trong đời sống như: công tác văn phòng, thiết kế, điều khiển học, quản lí kinh doanh, điều hành xã hội …
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Điều khiển tự động hóa có mặt trong
sản xuất
Tự động hóa quá trình sản xuất
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Trưng bày và bán máy tính qua mạng
Điện thoại qua mạng
Truyền hình qua mạng
Nhờ mạng Internet có thể tìm hiểu kiến thức và trao đổi thông tin hay chia sẻ dữ liệu một cách nhanh chóng
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
- Tin học có một vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội.
- Tin học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống như: công tác văn phòng, thiết kế, điều khiển học, quản lí kinh doanh, điều hành xã hội …
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ.
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
b1/ Mặt tích cực của tin học đối với xã hội:
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Hệ thống phun nước tự động tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
NHÀ GA TOKYO
Hàng trăm chuyến tàu chạy qua nhà ga được điều khiển
bởi hệ thống tin học hiện đại
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Dây chuyền lắp ráp ô tô được điều khiển tự động bằng máy tính
THÁP EIFFEL
Hệ thống ánh sáng và phun nước được điều khiển bằng máy tính
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
- Làm thay đổi phong cách sống của con người trong các lĩnh vực: truyền thông, mua săm, giải trí...
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
- Tin học có một vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội.
- Tin học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống như: công tác văn phòng, thiết kế, điều khiển học, quản lí kinh doanh, điều hành xã hội …
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ.
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
- Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác phong làm việc của con người, năng suất lao động tăng lên rõ rệt.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người, vì nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo chương trình điều khiển.
b1/ Mặt tích cực của tin học đối với xã hội:
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
- Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác phong làm việc của con người, năng suất lao động tăng lên rõ rệt.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người, vì nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo chương trình điều khiển.
b1/ Mặt tích cực của tin học đối với xã hội:
b2/ Mặt trái của tin học đối với xã hội:
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Dùng Internet để cá độ bóng đá
Dùng Internet để chơi game online
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Tình trạng nghiện game hiện nay
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Nghiện game, đã vi phạm pháp luật
Người nghiện game
có thể thành kẻ sát nhân
Chết mòn vì nghiện game
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại
a/ Lợi ích của tin học mang lại:
b/ Tác động của tin học đối với xã hội:
- Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác phong làm việc của con người, năng suất lao động tăng lên rõ rệt.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người, vì nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo chương trình điều khiển.
b1/ Mặt tích cực của tin học đối với xã hội:
b2/ Mặt trái của tin học đối với xã hội:
Nếu dùng tin học với mục đích xấu: như chơi Game, cá độ bóng đá … thì đây là một tệ nạn xã hội.
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Bài tập: Hãy chọn các câu trả lời đúng ?
4/ Trao đổi thông tin học tập với các bạn nhanh hơn và thuận tiện hơn.
Đ
S
S
Đ
1/ Học tiếng Anh tốt hơn.
2/ Tính nhẩm nhanh hơn.
3/ Viết được những bài thơ hay hơn.
Máy tính và mạng Internet giúp em.
Tiết 27: Bài 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Giờ học đến đây kết thúc
Kính chúc quí thầy cô giáo khỏe, hạnh phúc; chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Quang Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)