Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Chia sẻ bởi Hoàng Thu Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Ngàysoạn:
Ngàydạy:
Ngườisoạn: Hoàng Thu Thủy
Bài 7:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
(tiết 1)
Mụctiêu
Học song bàinày, HS cần:
Vềkiếnthức
Biếtđượcnhậnthứclàgì.
Hiểukháiniệmthựctiễnvàvaitròcủathựctiễnđốivớinhậnthức.
Lấyđượcvídụvàphântíchđượcbavaitròcủathựctiễn.
Vềkĩnăng
Biếtvậndụngkiếnthứcđãhọc, dùnglílẽvànêuvídụđểlàmrõ: mọihiểubiếtcủa con ngườiđềubắtnguồntừthựctiễn.
Vềtháiđộ
Cótháiđộtìmhiểuthựctế, khắcphụctìnhtrạngchỉhọclíthuyếtmàquênthựchành, luônvậndụngnhũngđiềuđãhọcvàocuộcsốngđểnhữngkiếnthứcthunhậnđượctrởnêncóích.
Nănglựcđịnhhướnghìnhthành ở họcsinh
Nănglựcgiảiquyếtvấnđề
Nănglựcngônngữ
Nănglựcsángtạo
Phươngtiện, thiếtbịdạyhọc
Sáchgiáokhoa GDCD lớp 10
Sáchgiáoviên GDCD lớp 10
Chuẩnkiếnthức, kĩnăngmôn GDCD lớp 10
Giáoán, máychiếu,…
Phươngphápdạyhọc
Sửdụngcácphươngpháp:thuyếttrình, đàmthoại, thảoluậnnhóm,…
Tiếntrìnhdạyhọc
Kiểmtrabàicũ:Sau khi học xong bài Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng trong chương trình GDCD 10, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
HS: Bài học kinh nghiệm sau khi học bài Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: Trong cuộc sống hằng ngày, cần tránh thái độ phủ định sạch trơn quá khứ, phủ định sạch trơn cái cũ mà phải luôn trân trọng, giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị tích cực của quá khứ, những truyền thống tốt đẹp của cha ông để mang vào cuộc sống của hôm nay và mai sau. Đồng thời, phải quan tâm học hỏi, phát hiện, ủng hộ và tạo điều kiện cho cái mới, cái tiến bộ phát triển.
Khởi động
Yêu cầu:
Tạo hứng thú cho HS học bài mới, rèn năng lực sáng tạo, tự tin và ngôn ngữ cho HS.
Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS đọc phần tư liệu tham khảo – mục 2, trang 43 SGK GDCD lớp 10 và nhận xét về thí nghiệm của nhà bác học Galile.
HS giải quyết vấn đề.
GV dẫn dắt: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy rằng nhà bác học Galile nhờ hoạt động thực nghiệm khoa học dã phát hiện ra định luật về sức cản của không khí, bác bỏ những nhận thức sai lầm của mọi người khi cho rằng bao giờ các vật nặng cũng rơi nhanh hơn các vật nhẹ. Điều này cho thấy nhờ thực tiễn mà con người có thể nhận thức được thế giới khách quan.
Vậy, thực tiễn là gì? Nhận thức là gì? Thực tiễn có vai trò thế nào đối với nhận thức con người, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay: Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc nhận thức.
- Gv đưa ra tình huống: Một cụ già 60 tuổi đi mua kính để đọc báo, thử hết cửa hiệu này đến của hiệu khác đều thấy không ưng. Đến một cửa hiệu nọ, cụ cũng đeo kình rồi giơ tờ báo lên trước mặt nhưng cụ cau có trả lại kính vì cho rằng cái kính này cũng không giúp cụ đọc chữ được.
Anh bán hàng thấy ngạc nhiên, liền hỏi: Cụ ơi, thế bình thường cụ có đọc được chữ không ạ?
Cụ già trả lời: Biết đọc thì cần gì phải mua kính!
Từ câu chuyện trên em hãy cho biết:
+ Con người khi sinh ra có phải đều biết hết mọi thứ không?
+ Nếu cụ già không đi học chữ thì Chúa trời có thể giúp cụ biết chữ được không? Vì sao?
- 2,3 HS trả lời.
- GV: Từ xưa đến nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức:
+ Các nhà Triết học duy tâm cho rằng nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có. Với quan điểm như vậy cho thấy chủ nghĩa duy tâm đều phủ nhận nhận thức của con người có nguồn gốc từ thực tế khách quan.
+ Khác với các nhà duy tâm, các nhà duy vật trước Mác lại quan niệm nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng. Các nhà duy vật siêu hình chưa thấy rõ được vai trò của nhận thức, do chưa thấy được vai trò của thực tiễn.
- GV: Tổngkếtcácquanđiểmvềnhậnthứclênbảng.
Bàn về nhận thức từ xưa đến nay, có nhiều quan điểm khác nhau:
-Các nhà Triết học duy tâm cho rằng nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.
- Các nhà duy vật trước Mác lại quan niệm nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.
Hoạtđộng 2: Tìmhiểunhậnthứccảmtính.
- GV: Cho HS xemmộtsốhìnhảnhcụthểnhưđường, muối, chanh, ớt,... vàđặtcâuhỏi:
+ Cácemcónhậnxétgìvềsựvậtnày?
+ Chúngcóđặcđiểmgì?
+ Nhờđâuemnhậnbiếtđượcchúng?
+ Emhiểunhậnthứclàgì?
- GV: Yêucầu HS đọcmục 1 SGK vàtrảlờicâuhỏitheolớp.
- 2,3 HS trảlời.
- GV: Đưarakháiniệmnhậnthức.
- GV: đưaravídụ: quả cam vàhạtmuối. Đặtcâuhỏi: Emhãychobiếtsựvậttrêncómàugì? Hìnhdángvàmùivịcủachúng?
- HS quansát, trảlời.
Ngàydạy:
Ngườisoạn: Hoàng Thu Thủy
Bài 7:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
(tiết 1)
Mụctiêu
Học song bàinày, HS cần:
Vềkiếnthức
Biếtđượcnhậnthứclàgì.
Hiểukháiniệmthựctiễnvàvaitròcủathựctiễnđốivớinhậnthức.
Lấyđượcvídụvàphântíchđượcbavaitròcủathựctiễn.
Vềkĩnăng
Biếtvậndụngkiếnthứcđãhọc, dùnglílẽvànêuvídụđểlàmrõ: mọihiểubiếtcủa con ngườiđềubắtnguồntừthựctiễn.
Vềtháiđộ
Cótháiđộtìmhiểuthựctế, khắcphụctìnhtrạngchỉhọclíthuyếtmàquênthựchành, luônvậndụngnhũngđiềuđãhọcvàocuộcsốngđểnhữngkiếnthứcthunhậnđượctrởnêncóích.
Nănglựcđịnhhướnghìnhthành ở họcsinh
Nănglựcgiảiquyếtvấnđề
Nănglựcngônngữ
Nănglựcsángtạo
Phươngtiện, thiếtbịdạyhọc
Sáchgiáokhoa GDCD lớp 10
Sáchgiáoviên GDCD lớp 10
Chuẩnkiếnthức, kĩnăngmôn GDCD lớp 10
Giáoán, máychiếu,…
Phươngphápdạyhọc
Sửdụngcácphươngpháp:thuyếttrình, đàmthoại, thảoluậnnhóm,…
Tiếntrìnhdạyhọc
Kiểmtrabàicũ:Sau khi học xong bài Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng trong chương trình GDCD 10, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
HS: Bài học kinh nghiệm sau khi học bài Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: Trong cuộc sống hằng ngày, cần tránh thái độ phủ định sạch trơn quá khứ, phủ định sạch trơn cái cũ mà phải luôn trân trọng, giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị tích cực của quá khứ, những truyền thống tốt đẹp của cha ông để mang vào cuộc sống của hôm nay và mai sau. Đồng thời, phải quan tâm học hỏi, phát hiện, ủng hộ và tạo điều kiện cho cái mới, cái tiến bộ phát triển.
Khởi động
Yêu cầu:
Tạo hứng thú cho HS học bài mới, rèn năng lực sáng tạo, tự tin và ngôn ngữ cho HS.
Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS đọc phần tư liệu tham khảo – mục 2, trang 43 SGK GDCD lớp 10 và nhận xét về thí nghiệm của nhà bác học Galile.
HS giải quyết vấn đề.
GV dẫn dắt: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy rằng nhà bác học Galile nhờ hoạt động thực nghiệm khoa học dã phát hiện ra định luật về sức cản của không khí, bác bỏ những nhận thức sai lầm của mọi người khi cho rằng bao giờ các vật nặng cũng rơi nhanh hơn các vật nhẹ. Điều này cho thấy nhờ thực tiễn mà con người có thể nhận thức được thế giới khách quan.
Vậy, thực tiễn là gì? Nhận thức là gì? Thực tiễn có vai trò thế nào đối với nhận thức con người, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay: Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc nhận thức.
- Gv đưa ra tình huống: Một cụ già 60 tuổi đi mua kính để đọc báo, thử hết cửa hiệu này đến của hiệu khác đều thấy không ưng. Đến một cửa hiệu nọ, cụ cũng đeo kình rồi giơ tờ báo lên trước mặt nhưng cụ cau có trả lại kính vì cho rằng cái kính này cũng không giúp cụ đọc chữ được.
Anh bán hàng thấy ngạc nhiên, liền hỏi: Cụ ơi, thế bình thường cụ có đọc được chữ không ạ?
Cụ già trả lời: Biết đọc thì cần gì phải mua kính!
Từ câu chuyện trên em hãy cho biết:
+ Con người khi sinh ra có phải đều biết hết mọi thứ không?
+ Nếu cụ già không đi học chữ thì Chúa trời có thể giúp cụ biết chữ được không? Vì sao?
- 2,3 HS trả lời.
- GV: Từ xưa đến nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức:
+ Các nhà Triết học duy tâm cho rằng nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có. Với quan điểm như vậy cho thấy chủ nghĩa duy tâm đều phủ nhận nhận thức của con người có nguồn gốc từ thực tế khách quan.
+ Khác với các nhà duy tâm, các nhà duy vật trước Mác lại quan niệm nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng. Các nhà duy vật siêu hình chưa thấy rõ được vai trò của nhận thức, do chưa thấy được vai trò của thực tiễn.
- GV: Tổngkếtcácquanđiểmvềnhậnthứclênbảng.
Bàn về nhận thức từ xưa đến nay, có nhiều quan điểm khác nhau:
-Các nhà Triết học duy tâm cho rằng nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.
- Các nhà duy vật trước Mác lại quan niệm nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.
Hoạtđộng 2: Tìmhiểunhậnthứccảmtính.
- GV: Cho HS xemmộtsốhìnhảnhcụthểnhưđường, muối, chanh, ớt,... vàđặtcâuhỏi:
+ Cácemcónhậnxétgìvềsựvậtnày?
+ Chúngcóđặcđiểmgì?
+ Nhờđâuemnhậnbiếtđượcchúng?
+ Emhiểunhậnthứclàgì?
- GV: Yêucầu HS đọcmục 1 SGK vàtrảlờicâuhỏitheolớp.
- 2,3 HS trảlời.
- GV: Đưarakháiniệmnhậnthức.
- GV: đưaravídụ: quả cam vàhạtmuối. Đặtcâuhỏi: Emhãychobiếtsựvậttrêncómàugì? Hìnhdángvàmùivịcủachúng?
- HS quansát, trảlời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)