Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Chia sẻ bởi Hung To |
Ngày 11/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 11
Gv :TÔ VĂN HÙNG
Bài 7 :
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
(2 Tiết )
Mục tiêu bài học
Học bài này gíp học sinh hiểu được :
1.- Khái niệm về thành phần KT. Tính khách quan
và lợi ích của nền KT nhiều thành phần.
2.- Đặc điểm các thành phần KT ở nước ta hiện nay.
Thấy được trách nhiệm của công dân hiện nay.
3.- vai trò quản lý KT của Nhà nước, các công cụ
của Nhà nước dùng để quảng lý nền KT.
I.- THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN
1.- Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần
a.- Khái niệm thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về TLSX.
Sở hữu nhà nước
Con trâu là tư liệu sản xuất của người nông dân-> sở hữu cá nhân
Máy cày là sở hữu của hợp tác xã -> sở hữu tập thể
+ Trong thời kì quá độ vẫn còn tồn tại 1 số thành phần KT cũ chưa thể cải biến, đồng thời lại xuất hiện thêm 1 số thành phần KT mới nên chúng tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ cấu KT nhiều thành phần.
b.- Tính taát yeáu khaùch quan cuûa söï toàn taïi
neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn
Do lực lượng sản xuất kém và trình độ chênh lệch nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau, là căn cứ để xác định thành phần kinh tế
b.- Tính taát yeáu khaùch quan cuûa söï toàn taïi
neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn
2.-. Các thành phần kinh tế ở nước ta:
KT
Nhà nước
KT
Tập thể
KT
Tư nhân
KT tư bản
Nhà nước
KT
Có vốn đầu tư
nước ngoài
KT
cá thể tiểu chủ
tư bản tư nhân
2)Các thành phần kinh tế ở nước ta:
1. Kinh tế nhà nước:
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức
sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Quan sát các hình sau cho biết kt Nhà nước bao gồn các ngánh nghề nào?
Khai
Thác
dầu
khí
điện phục vụ cho KT
KHAI THÁC
THAN
NGÂN HÀNG
BẢO HIỂM XH
KẾT CẤU HẠ TẦNG KT-XH
KHAI THÁC VÀNG
Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh
Tài nguyên thiên nhiên
Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò gì?
Nó giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế.
Nó là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
Là thành phần
kinh tế dựa trên
sở hữu tập thể
về
tư liệu sản xuất
Bao gồm nhiều
hình thức đa dạng
mà hợp tác xã
là nòng cốt.
2.- Kinh tế
Tập thể
HTX NUÔI BÒ
HTX nuôi tr?ng thu? hải sản
Vai trò
Cùng với kinh tế
Nhà nước hợp thành
nền tảng của
chế độ mới
xã hội chủ nghĩa
HTX TRỒNG LÚA
HTX nông nghiệp
a.- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động.
3.- Kinh tế tư nhân
Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Vai trò
Nó có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao lộng, tay nghề của từng gia đình, tưng người lao động.
Ngành nghề truyền thống
trong gia đình
Vì thế: việc mở rộng sản xuất-kinh doanh của kinh tế cá tể, tiểu chủ được Nhà nước khuyết khích
phát triển.
b.- Kinh tế tư bản tư nhân
Thaønh phaàn kinh teá naøy laø kieåu quan heä kinh teá, saûn xuaát- kinh doanh döïa treân hình thöùc sôû höõu tö nhaân TBCN veà tö lieäu saûn xuaát vaø döïa vaøo lao ñoäng laøm thueâ
Doanh nghiệp tư nhân
Phát
triển
Kinh
tế
Thị
trường
Giải
quyết
Việc
làm
cho
người
Lao
động
Đóng
góp
Không
nhỏ
Vào
tăng
Trưởng
KT
Vì vậy, cần được khuyến khích, phát triển trong nhữnh nhành nnghề mà pháp luật không cấm.
Vai trò
Kinh tế tư bản nhà nước: sở hữu hỗn hợp vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản thong qua các hình thức hợp tác như hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh
Liên doanh VNPT(Việt Nam)-NTT COM (Nhật Bản)
Công ty Liên doanh
GM-Daewoo
Liên doanh dầu khí Việt-Xô
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
KTTBNN có vai trò quan trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý.
Phát triển KTTBNN còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: dựa trên hình thức sở hữu vốn có của nước ngoài
Có quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại và trình độ công nghệ cao, đa dạng về đối tác,thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo thêm việc làm -> cần tạo điều kiện thuận lợi
Công ty Điện lực TNHH Phú Mỹ 3
TÓM LẠI:
Với một nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau không chỉ là tất yếu khách quan mà còn mang lại những lợi ích to lớn
Góp phần giải phóng lực lượng sản xuất.
Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước.
Tạo nhiều vốn, nhiều chỗ làm, thay đổi bộ mặt nền kinh tế.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
c. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách kinh tế nhiều thành phần
Vận động bố mẹ, người thân trong gia đình đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất - kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm.
Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành có các thành phần kinh tế phù hợp với bản thân sau khi tốt nghiệp.
II.- VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC.
a. Sự cần thiết khách quan của vai trò quản lý kinh tế của nhà nước.
Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của kinh tế thị trường.
Do yêu cầu phải thực hịên vai trò của chủ sở hữu nhà nước vê TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp nhà nước.
Do yêu cầu phải giữ vững định hướng XHCN trong xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta.
Sự cần
thiết
khách
quan phải
có vai trò
quản lí
kinh tế
của
Nhà nước
c.- CHỨC NĂNG
Chức
năng
định
hướng
Chức năng
vach hành
lang pháp
lí, trật
tự, kỉ
cương
Chức năng
điều tiết
vĩ mô
nền kinh tế
thị trường
Chức năng
công bằng
xã hội
b.-
Vai
trò
1.- Quản lí trực tiếp các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước với tư cách là người chủ sở hữu
2.- Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường đảm bảo cho nền kinh tế nước ta theo đúng định hướng XHCN
1.- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hóa, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí kinh tế
2.- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường
3.- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà nước, chế độ công chức theo hướng tinh gọn, có năng lực, trong sạch, vững mạnh.
c)Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí
kinh tế của nhà nước:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định nước ta hiện nay:
Có 4 TPKT.
Có nhiều TPKT.
Có 5 TPKT.
Có 6 TPKT.
Câu 1:
Câu 2:
Kinh tế thị trường ở nước ta là một nền kinh tế mà sự vận động của nó:
Hoàn toàn do thị trường điều tiết.
Tự do canh tranh trên thị trường.
Do sự điều tiết và quản lí vĩ mô của nhà nước XHCN.
Năng động, mở của và chú trọng cả thị trường trong và ngoài nước.
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 11
Gv :TÔ VĂN HÙNG
Bài 7 :
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
(2 Tiết )
Mục tiêu bài học
Học bài này gíp học sinh hiểu được :
1.- Khái niệm về thành phần KT. Tính khách quan
và lợi ích của nền KT nhiều thành phần.
2.- Đặc điểm các thành phần KT ở nước ta hiện nay.
Thấy được trách nhiệm của công dân hiện nay.
3.- vai trò quản lý KT của Nhà nước, các công cụ
của Nhà nước dùng để quảng lý nền KT.
I.- THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN
1.- Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần
a.- Khái niệm thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về TLSX.
Sở hữu nhà nước
Con trâu là tư liệu sản xuất của người nông dân-> sở hữu cá nhân
Máy cày là sở hữu của hợp tác xã -> sở hữu tập thể
+ Trong thời kì quá độ vẫn còn tồn tại 1 số thành phần KT cũ chưa thể cải biến, đồng thời lại xuất hiện thêm 1 số thành phần KT mới nên chúng tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ cấu KT nhiều thành phần.
b.- Tính taát yeáu khaùch quan cuûa söï toàn taïi
neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn
Do lực lượng sản xuất kém và trình độ chênh lệch nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau, là căn cứ để xác định thành phần kinh tế
b.- Tính taát yeáu khaùch quan cuûa söï toàn taïi
neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn
2.-. Các thành phần kinh tế ở nước ta:
KT
Nhà nước
KT
Tập thể
KT
Tư nhân
KT tư bản
Nhà nước
KT
Có vốn đầu tư
nước ngoài
KT
cá thể tiểu chủ
tư bản tư nhân
2)Các thành phần kinh tế ở nước ta:
1. Kinh tế nhà nước:
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức
sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Quan sát các hình sau cho biết kt Nhà nước bao gồn các ngánh nghề nào?
Khai
Thác
dầu
khí
điện phục vụ cho KT
KHAI THÁC
THAN
NGÂN HÀNG
BẢO HIỂM XH
KẾT CẤU HẠ TẦNG KT-XH
KHAI THÁC VÀNG
Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh
Tài nguyên thiên nhiên
Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò gì?
Nó giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế.
Nó là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
Là thành phần
kinh tế dựa trên
sở hữu tập thể
về
tư liệu sản xuất
Bao gồm nhiều
hình thức đa dạng
mà hợp tác xã
là nòng cốt.
2.- Kinh tế
Tập thể
HTX NUÔI BÒ
HTX nuôi tr?ng thu? hải sản
Vai trò
Cùng với kinh tế
Nhà nước hợp thành
nền tảng của
chế độ mới
xã hội chủ nghĩa
HTX TRỒNG LÚA
HTX nông nghiệp
a.- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động.
3.- Kinh tế tư nhân
Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Vai trò
Nó có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao lộng, tay nghề của từng gia đình, tưng người lao động.
Ngành nghề truyền thống
trong gia đình
Vì thế: việc mở rộng sản xuất-kinh doanh của kinh tế cá tể, tiểu chủ được Nhà nước khuyết khích
phát triển.
b.- Kinh tế tư bản tư nhân
Thaønh phaàn kinh teá naøy laø kieåu quan heä kinh teá, saûn xuaát- kinh doanh döïa treân hình thöùc sôû höõu tö nhaân TBCN veà tö lieäu saûn xuaát vaø döïa vaøo lao ñoäng laøm thueâ
Doanh nghiệp tư nhân
Phát
triển
Kinh
tế
Thị
trường
Giải
quyết
Việc
làm
cho
người
Lao
động
Đóng
góp
Không
nhỏ
Vào
tăng
Trưởng
KT
Vì vậy, cần được khuyến khích, phát triển trong nhữnh nhành nnghề mà pháp luật không cấm.
Vai trò
Kinh tế tư bản nhà nước: sở hữu hỗn hợp vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản thong qua các hình thức hợp tác như hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh
Liên doanh VNPT(Việt Nam)-NTT COM (Nhật Bản)
Công ty Liên doanh
GM-Daewoo
Liên doanh dầu khí Việt-Xô
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
KTTBNN có vai trò quan trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý.
Phát triển KTTBNN còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: dựa trên hình thức sở hữu vốn có của nước ngoài
Có quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại và trình độ công nghệ cao, đa dạng về đối tác,thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo thêm việc làm -> cần tạo điều kiện thuận lợi
Công ty Điện lực TNHH Phú Mỹ 3
TÓM LẠI:
Với một nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau không chỉ là tất yếu khách quan mà còn mang lại những lợi ích to lớn
Góp phần giải phóng lực lượng sản xuất.
Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước.
Tạo nhiều vốn, nhiều chỗ làm, thay đổi bộ mặt nền kinh tế.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
c. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách kinh tế nhiều thành phần
Vận động bố mẹ, người thân trong gia đình đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất - kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm.
Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành có các thành phần kinh tế phù hợp với bản thân sau khi tốt nghiệp.
II.- VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC.
a. Sự cần thiết khách quan của vai trò quản lý kinh tế của nhà nước.
Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của kinh tế thị trường.
Do yêu cầu phải thực hịên vai trò của chủ sở hữu nhà nước vê TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp nhà nước.
Do yêu cầu phải giữ vững định hướng XHCN trong xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta.
Sự cần
thiết
khách
quan phải
có vai trò
quản lí
kinh tế
của
Nhà nước
c.- CHỨC NĂNG
Chức
năng
định
hướng
Chức năng
vach hành
lang pháp
lí, trật
tự, kỉ
cương
Chức năng
điều tiết
vĩ mô
nền kinh tế
thị trường
Chức năng
công bằng
xã hội
b.-
Vai
trò
1.- Quản lí trực tiếp các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước với tư cách là người chủ sở hữu
2.- Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường đảm bảo cho nền kinh tế nước ta theo đúng định hướng XHCN
1.- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hóa, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí kinh tế
2.- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường
3.- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà nước, chế độ công chức theo hướng tinh gọn, có năng lực, trong sạch, vững mạnh.
c)Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí
kinh tế của nhà nước:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định nước ta hiện nay:
Có 4 TPKT.
Có nhiều TPKT.
Có 5 TPKT.
Có 6 TPKT.
Câu 1:
Câu 2:
Kinh tế thị trường ở nước ta là một nền kinh tế mà sự vận động của nó:
Hoàn toàn do thị trường điều tiết.
Tự do canh tranh trên thị trường.
Do sự điều tiết và quản lí vĩ mô của nhà nước XHCN.
Năng động, mở của và chú trọng cả thị trường trong và ngoài nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hung To
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)