Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Chia sẻ bởi Lê Thành † |
Ngày 11/05/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
11/16/2009
Bài 7 (tiết 1)
Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường
vai trò quản lý kinh tế
của nhà nước
Nhà máy điện Phả Lại
11/16/2009
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
Khái niệm thành phần kinh tế
Tính tất yếu khách quan
11/16/2009
Khái niệm thành phần kinh tế
Là kiểu tổ chức, quan hệ kinh tế
dựa trên một hình thức sở hữu
tư liệu sản xuất nhất định
?
11/16/2009
Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần
Trong thời kì quá độ lên CNXH các thành phần KT cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn thấp kém và ở nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau
11/16/2009
Tại sao thời kì quá độ nước ta phải thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần
?
Có như vậy:
- Cho phép ta khai thác mọi nguồn lực của đất nước
cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Tạo nhiều việc làm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, nâng
cao đời sống nhân dân, hạn chế tiêu cực xã hội
11/16/2009
b) Các thành phần kinh tế ở nước ta
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân (Gồm: KTcá thể,
tiểu chủ; KT TBTN)
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
11/16/2009
Kinh tế nhà nước : Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về TLSX.
11/16/2009
Tập đoàn than - khoáng sản VN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
11/16/2009
Thuỷ điện Hoà Bình
11/16/2009
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then
chốt của nền kinh tế, là lực lượng VC
quan trọng và là công cụ để NN định
hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
Kết luận
11/16/2009
Kinh tế tập thể : là thành phần dựa trên sở hữu
tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình
thức hợp tác đa dạng mà hợp tác xã là nòng cốt
Hợp tác xã trồng rau sạch
Hợp tác xã thủ công mỹ nghệ
11/16/2009
Kết luận
Hợp tác xã : là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có
lợi, quản lý dân chủ và có sự
giúp đỡ của nhà nước.
Kinh tế tập
thể ngày một phát
triển và cùng với
kinh tế nhà nước
hợp thành nền tảng
của chế độ mới
xã hội chủ nghĩa
11/16/2009
Kinh tế tư nhân: Là thành phần KT dựa
trên hình thức sở hữu tư nhân về TLSX
Có vai trò quan trọng,
Là một trong những
Động lực của nền
kinh tế
11/16/2009
11/16/2009
11/16/2009
Kinh tế cá thể, tiểu chủ : dựa trên hình thức
tư hữu nhỏ về TLSX và lao động của bản thân
người lao động.
Kinh tế cá thể, tiểu: chủ nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi
11/16/2009
Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Có vị trí quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộng SX - KD của KT cá thể tiểu chủ được NN khuyến khích phát triển.
11/16/2009
Kinh tế hộ gia đình
11/16/2009
Kinh tế tư bản tư nhân : là kiểu quan hệ kinh tế, sản xuất – kinh doanh dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX và dựa vào lao động làm thuê.
Công ty Hòa phát – doanh nghiệp kinh tế tư bản tư nhân
11/16/2009
Kinh tế tư bản tư nhân :
Có vai trò đáng kể trong việc phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó cần được khuyến khích phát triển trong những ngành sản xuất – kinh doanh mà pháp luật không cấm.
11/16/2009
Kinh tế tư bản nhà nước : là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc tư bản nước ngoài thông qua các hình thức hợp tác, liên doanh.
Công ty Toyota Việt Nam – Doanh nghiệp tư bản nhà nước
11/16/2009
Kinh tế tư bản nhà nước
- Là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý.
- Phát triển thành phần kinh tế này để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay
- Phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN
11/16/2009
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn 100% của nước ngoài
Vị trí : Có quy mô
vốn lớn, trình độ
quản lý và trình độ
công nghệ cao, đa
dạng về đối tác ...
cho phép thu hút
nhiều vốn đầu tư
nước ngoài
Xu hướng phát triển :
Phát triển theo hướng
sản xuất – kinh doanh
để xuất khẩu, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội gắn với thu
hút công nghệ hiện đại,
tạo thêm việc làm.
11/16/2009
GM Daewoo – Công ty 100% vốn nước ngoài
11/16/2009
Doanh nghiệp nước ngoài
11/16/2009
Bảng tổng kết :
11/16/2009
11/16/2009
Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế hợp tác với nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh
Các thành phần kinh tế cạnh tranh với nhau trong quá trình SX – kinh doanh
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần góp phần
giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước
- Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thay đổi bộ mặt
của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ, văn minh
Các thành phần KT đều
tự do kinh doanh theo
PL và đều bình đẳng
Trước PL
11/16/2009
c) Trách nhiệm của công dân đối với chính
sách nền kinh tế nhiều thành phần
Vận động
người thân
trong GĐ
đầu tư vốn
và các nguồn
lực khác vào
SX, KD
Chủ động
tìm kiếm
việc làm
ở các ngành,
các thành
phần KT phù hợp với khả năng
Tham gia
Lao động
Sản xuất
ở gia đình
(trồng trọt,
Chăn nuôi,
SX, KD)
Tin tưởng,
ủng hộ và
chấp hành
tốt chính
sách phát
triển KT
nhiều thành
phần ở
nước ta
Tổ chức
SX, KD
trong các thành phần KT, các
Ngành nghề
và mặt hàng mà pháp luật
không cấm.
11/16/2009
Củng cố
Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần KT tư bản nhà nước về:
a) Hình thức sở hữu
b) Quan hệ quản lí
c) Quan hệ phân phối
d) Tất cả các phương án trên
Hãy chọn phương án em cho là đúng. Vì sao?
Phương án: c
Vì: Phải căn cứ
ba nội dung của
QHSX
11/16/2009
2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
a. Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
11/16/2009
Nội dung quản lí
Quản lí các doanh nghiệp nhà nước với tư cách nhà nước là người chủ sở hữu
Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
11/16/2009
2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
a. Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
b.Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước
c.Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí của nhà nước
11/16/2009
- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp luật , chính sách và cơ chế quản lí
- Tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước để điều tiết thị trường
- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước, chế độ công chức theo hướng công khai, minh bạch, tinh gọn,có năng lực và sáng tạo.
Bài 7 (tiết 1)
Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường
vai trò quản lý kinh tế
của nhà nước
Nhà máy điện Phả Lại
11/16/2009
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
Khái niệm thành phần kinh tế
Tính tất yếu khách quan
11/16/2009
Khái niệm thành phần kinh tế
Là kiểu tổ chức, quan hệ kinh tế
dựa trên một hình thức sở hữu
tư liệu sản xuất nhất định
?
11/16/2009
Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần
Trong thời kì quá độ lên CNXH các thành phần KT cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn thấp kém và ở nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau
11/16/2009
Tại sao thời kì quá độ nước ta phải thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần
?
Có như vậy:
- Cho phép ta khai thác mọi nguồn lực của đất nước
cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Tạo nhiều việc làm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, nâng
cao đời sống nhân dân, hạn chế tiêu cực xã hội
11/16/2009
b) Các thành phần kinh tế ở nước ta
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân (Gồm: KTcá thể,
tiểu chủ; KT TBTN)
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
11/16/2009
Kinh tế nhà nước : Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về TLSX.
11/16/2009
Tập đoàn than - khoáng sản VN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
11/16/2009
Thuỷ điện Hoà Bình
11/16/2009
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then
chốt của nền kinh tế, là lực lượng VC
quan trọng và là công cụ để NN định
hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
Kết luận
11/16/2009
Kinh tế tập thể : là thành phần dựa trên sở hữu
tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình
thức hợp tác đa dạng mà hợp tác xã là nòng cốt
Hợp tác xã trồng rau sạch
Hợp tác xã thủ công mỹ nghệ
11/16/2009
Kết luận
Hợp tác xã : là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có
lợi, quản lý dân chủ và có sự
giúp đỡ của nhà nước.
Kinh tế tập
thể ngày một phát
triển và cùng với
kinh tế nhà nước
hợp thành nền tảng
của chế độ mới
xã hội chủ nghĩa
11/16/2009
Kinh tế tư nhân: Là thành phần KT dựa
trên hình thức sở hữu tư nhân về TLSX
Có vai trò quan trọng,
Là một trong những
Động lực của nền
kinh tế
11/16/2009
11/16/2009
11/16/2009
Kinh tế cá thể, tiểu chủ : dựa trên hình thức
tư hữu nhỏ về TLSX và lao động của bản thân
người lao động.
Kinh tế cá thể, tiểu: chủ nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi
11/16/2009
Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Có vị trí quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộng SX - KD của KT cá thể tiểu chủ được NN khuyến khích phát triển.
11/16/2009
Kinh tế hộ gia đình
11/16/2009
Kinh tế tư bản tư nhân : là kiểu quan hệ kinh tế, sản xuất – kinh doanh dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX và dựa vào lao động làm thuê.
Công ty Hòa phát – doanh nghiệp kinh tế tư bản tư nhân
11/16/2009
Kinh tế tư bản tư nhân :
Có vai trò đáng kể trong việc phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó cần được khuyến khích phát triển trong những ngành sản xuất – kinh doanh mà pháp luật không cấm.
11/16/2009
Kinh tế tư bản nhà nước : là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc tư bản nước ngoài thông qua các hình thức hợp tác, liên doanh.
Công ty Toyota Việt Nam – Doanh nghiệp tư bản nhà nước
11/16/2009
Kinh tế tư bản nhà nước
- Là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý.
- Phát triển thành phần kinh tế này để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay
- Phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN
11/16/2009
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn 100% của nước ngoài
Vị trí : Có quy mô
vốn lớn, trình độ
quản lý và trình độ
công nghệ cao, đa
dạng về đối tác ...
cho phép thu hút
nhiều vốn đầu tư
nước ngoài
Xu hướng phát triển :
Phát triển theo hướng
sản xuất – kinh doanh
để xuất khẩu, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội gắn với thu
hút công nghệ hiện đại,
tạo thêm việc làm.
11/16/2009
GM Daewoo – Công ty 100% vốn nước ngoài
11/16/2009
Doanh nghiệp nước ngoài
11/16/2009
Bảng tổng kết :
11/16/2009
11/16/2009
Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế hợp tác với nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh
Các thành phần kinh tế cạnh tranh với nhau trong quá trình SX – kinh doanh
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần góp phần
giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước
- Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thay đổi bộ mặt
của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ, văn minh
Các thành phần KT đều
tự do kinh doanh theo
PL và đều bình đẳng
Trước PL
11/16/2009
c) Trách nhiệm của công dân đối với chính
sách nền kinh tế nhiều thành phần
Vận động
người thân
trong GĐ
đầu tư vốn
và các nguồn
lực khác vào
SX, KD
Chủ động
tìm kiếm
việc làm
ở các ngành,
các thành
phần KT phù hợp với khả năng
Tham gia
Lao động
Sản xuất
ở gia đình
(trồng trọt,
Chăn nuôi,
SX, KD)
Tin tưởng,
ủng hộ và
chấp hành
tốt chính
sách phát
triển KT
nhiều thành
phần ở
nước ta
Tổ chức
SX, KD
trong các thành phần KT, các
Ngành nghề
và mặt hàng mà pháp luật
không cấm.
11/16/2009
Củng cố
Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần KT tư bản nhà nước về:
a) Hình thức sở hữu
b) Quan hệ quản lí
c) Quan hệ phân phối
d) Tất cả các phương án trên
Hãy chọn phương án em cho là đúng. Vì sao?
Phương án: c
Vì: Phải căn cứ
ba nội dung của
QHSX
11/16/2009
2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
a. Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
11/16/2009
Nội dung quản lí
Quản lí các doanh nghiệp nhà nước với tư cách nhà nước là người chủ sở hữu
Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
11/16/2009
2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
a. Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
b.Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước
c.Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí của nhà nước
11/16/2009
- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp luật , chính sách và cơ chế quản lí
- Tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước để điều tiết thị trường
- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước, chế độ công chức theo hướng công khai, minh bạch, tinh gọn,có năng lực và sáng tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành †
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)