Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Chia sẻ bởi Cút Văn Viêng |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 13:BÀI 7
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA
THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. thế nào là nhận thức?
Do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo.
Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, Hiện tượng.
Bắt nguồn từ thực tiễn.
* Quan điểm về nhận thức
*Hai giai đoạn của nhận thức.
- Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.
*Ưu điểm: Nhận biết được các thuộc tính cơ bản của sự vật và hiện tượng.
* Nhược điểm: Chỉ nhận thức được 1 măt, phương diện nào đó của sự vật hiện tượng.
- Nhận thức lý tính:
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,... Tìm ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng.
* Nhận thức: Là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
Ví dụ 1: Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao,
tục ngữ sau :
Nhất nước, nhì phân, tam cần,tứ giống.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Mấy đời bánh đúc có xương,Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.
- Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn để đúc kết thành câu ca dao ,tục ngữ
2. Thực tiễn là gì?
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản.
Hoạt động sản xuất vật chất.(Kinh Tế)
Hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Ho?t d?ng s?n xu?t v?t ch?t l co b?n nh?t, vỡ nú quy?t d?nh cỏc ho?t d?ng khỏc v xột cho cựng, cỏc ho?t d?ng khỏc cung nh?m ph?c v? ho?t d?ng co b?n ny.
Bài tập.
So sánh hai giai đoạn của nhận thức ?
Cảm tính
Lí tính
Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
Cảm tính là giai đoạn đầu của nhận thức .
Là giai đoạn cao của nhận thức
Nhận thức sự vật trực tiếp.
Nhận thức gián tiếp sự vật
Nhận thức sâu sắc về bản chất sự vật.
Nhận thức sự vật chưa sâu sắc.
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn động lực của nhận thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
- Thực tiễn là tiêu cuẩn của chân lí.
3) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 4: Vì sao nói Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ chứng minh.
a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
*Vì:
- Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
- Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào SVHT con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất của, quy luật của chúng.
- Làm cho giác quan của con người ngày càng hoàn thiện , nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật.
*Ví dụ:
Từ quan sát chiếc lá trên mặt nước con người sáng tạo ra con thuyền
“Cá không ăn muối, cá ươn Con cái cha mẹ, trăm đường con hư”
Từ việc đo đạc ruộng, đất con người sáng chế ra môn toán học.
Toán học.
b, Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Vì:
Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển.
- Thực dân pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ bị chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ, đánh đuổi thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước. Từ thực tế đó Đảng ta đã đổi mới đất nước chuyển sang cơ chế thị trường.
Ví Dụ:
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, để cải tạo hiện thực khách quan.
Vì:
d, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Chân lý: Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm .
Bởi vì: Tri thức về sự vật hiệm tượng có thể đúng hoặc có thể sai -> để biết nhận thức đúng hay sai phải kiệm nghiệm qua thực tiễn.
Chủ tự do tịch Hồ Chí Minh:Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ.
b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.
c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 5:
Em hãy điền đúng, sai qua các quan niệm sau:
a. Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận.
b. Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.
c. Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.
d. Bản thân phải thực hiện "Học đi đôi với hành", "lí luận gắn với thực tiễn".
e. Thực tiễn không có vai trò gỡ đối với nhận thức.
g. Dánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.
D
S
D
D
S
D
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA
THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. thế nào là nhận thức?
Do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo.
Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, Hiện tượng.
Bắt nguồn từ thực tiễn.
* Quan điểm về nhận thức
*Hai giai đoạn của nhận thức.
- Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.
*Ưu điểm: Nhận biết được các thuộc tính cơ bản của sự vật và hiện tượng.
* Nhược điểm: Chỉ nhận thức được 1 măt, phương diện nào đó của sự vật hiện tượng.
- Nhận thức lý tính:
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,... Tìm ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng.
* Nhận thức: Là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
Ví dụ 1: Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao,
tục ngữ sau :
Nhất nước, nhì phân, tam cần,tứ giống.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Mấy đời bánh đúc có xương,Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.
- Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn để đúc kết thành câu ca dao ,tục ngữ
2. Thực tiễn là gì?
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản.
Hoạt động sản xuất vật chất.(Kinh Tế)
Hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Ho?t d?ng s?n xu?t v?t ch?t l co b?n nh?t, vỡ nú quy?t d?nh cỏc ho?t d?ng khỏc v xột cho cựng, cỏc ho?t d?ng khỏc cung nh?m ph?c v? ho?t d?ng co b?n ny.
Bài tập.
So sánh hai giai đoạn của nhận thức ?
Cảm tính
Lí tính
Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
Cảm tính là giai đoạn đầu của nhận thức .
Là giai đoạn cao của nhận thức
Nhận thức sự vật trực tiếp.
Nhận thức gián tiếp sự vật
Nhận thức sâu sắc về bản chất sự vật.
Nhận thức sự vật chưa sâu sắc.
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn động lực của nhận thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
- Thực tiễn là tiêu cuẩn của chân lí.
3) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 4: Vì sao nói Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ chứng minh.
a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
*Vì:
- Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
- Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào SVHT con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất của, quy luật của chúng.
- Làm cho giác quan của con người ngày càng hoàn thiện , nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật.
*Ví dụ:
Từ quan sát chiếc lá trên mặt nước con người sáng tạo ra con thuyền
“Cá không ăn muối, cá ươn Con cái cha mẹ, trăm đường con hư”
Từ việc đo đạc ruộng, đất con người sáng chế ra môn toán học.
Toán học.
b, Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Vì:
Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển.
- Thực dân pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ bị chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ, đánh đuổi thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước. Từ thực tế đó Đảng ta đã đổi mới đất nước chuyển sang cơ chế thị trường.
Ví Dụ:
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, để cải tạo hiện thực khách quan.
Vì:
d, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Chân lý: Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm .
Bởi vì: Tri thức về sự vật hiệm tượng có thể đúng hoặc có thể sai -> để biết nhận thức đúng hay sai phải kiệm nghiệm qua thực tiễn.
Chủ tự do tịch Hồ Chí Minh:Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ.
b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.
c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 5:
Em hãy điền đúng, sai qua các quan niệm sau:
a. Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận.
b. Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.
c. Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.
d. Bản thân phải thực hiện "Học đi đôi với hành", "lí luận gắn với thực tiễn".
e. Thực tiễn không có vai trò gỡ đối với nhận thức.
g. Dánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.
D
S
D
D
S
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cút Văn Viêng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)