Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Phong | Ngày 11/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO CÁC BẠN !
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN

TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
GDCD: BÀI 7
NƯỚC TA THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ THÀNH PHẦN TỪ BAO GIỜ ?
TRƯỚC ĐÓ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA GỒM MẤY THÀNH PHẦN ?
Nước ta thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần từ bao giờ?
Trước đó nền kinh tế nước ta gồm mấy thành phần?
- Trước năm 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hoạch hoá (nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy),dựa vào 2 thành phần kinh tế cơ bản: quốc doanh (trong công thương nghiệp) và tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác xã nòng cốt)
- Thời kì này gọi là thời bao cấp và được coi là giai đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỉ XX
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP QUỐC DÂN TRƯỚC 1986
1.THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN

a) Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần

- Khái niệm thành phần kinh tế:
Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất
- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta:
+ Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta vẫn còn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, chưa thể cải biến ngay được, đồng thời xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới
+ Lực lượng sản xuất của nước ta thời kì này còn thấp kém, với nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau
b) Các thành phần kinh tế ở nước ta
Bao gồm




KT
nhà nước
KT
tập thể
KT
tư nhân
KT tư bản nhà nước
KT có vốn đầu tư nước ngoài
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất
Kinh tế nhà nước
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Tập đoàn bưu chính viễn thông
Vietnam airline
Tập đoàn dệt may Vinatex
NGÂN SÁCH VÀ CÁC QUỸ DỰ TRỮ
Ngân hàng nhà nước VN
Kho bạc nhà nước VN
BẢO HIỂM
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
dầu khí
than
đá vôi
đất
- Gi? vai trị ch? d?o, n?m gi? c�c v? trí, linh v?c then ch?t.
- L� l?c lu?ng v?t ch?t quan tr?ng d? Nh� nu?c d?nh hu?ng v� di?u ti?t vi mơ n?n kinh t? th? tru?ng ? nu?c ta hi?n nay.
Vai trò:
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt
Kinh tế
tập thể
HTX nuôi bò
HTX nuôi trồng thuỷ hải sản
Cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”
HTX trồng lúa
HTX nông nghiệp
Vai trò:
- Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động.
- Nó có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao lộng, tay nghề của từng gia đình, t?ng người lao động.
Kinh tế tư nhân
* Kinh tế cá thể, tiểu chủ:
Ngành nghề truyền thống trong gia đình
* Kinh tế tư bản tư nhân
- Dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
- Phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước
Doanh nghiệp tư nhân
- Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài.
Kinh tế tư bản nhà nước
- Có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý nên đóng góp không nhỏ vào công cuộc xây dựng phát triển kinh tế đất nước.
- Là hình thức kinh tế trung gian đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
T?p dồn FPT
Mỏ dầu Bạch Hổ - Liên doanh dầu khí Việt - Xô
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài
Có quy mô vốn lớn, có trình độ quản lí hiện đại và trình độ công nghệ cao, đa dạng về đối tác
Phát triển theo hướng sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo nhiều việc làm
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Lotte
Samsung
yokowo
FAPV
Khai thác, phát
huy các nguồn vốn
và kinh nghiệm của
các thành phần kinh t?
Đầu tư cho sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước
Xây dựng và phát triển nền kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa
Tạo nhiều việc làm nhằm
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Giảm tỉ lệ thất nghiệp

Tăng thu nhập

Nâng cao đời sống


Gi?m c�c ti�u c?c x� h?i
TÓM LẠI
C�c th�nh ph?n kinh t? d?u c?n khuy?n kích ph�t tri?n, ch�ng v?a h?p t�c v?a c?nh tranh v?i nhau l� m?t t?t y?u kh�ch quan
Th?c hi?n kinh t? nhi?u th�nh ph?n dem l?i c�c l?i ích:
c) Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện kinh tế nhiều thành phần
Tin tưởng, ủng hộ, chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần
Tham gia lao động sản xuất ở gia đình
Vận động người thân đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh
Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các nghành nghề, mặt hàng nhà nước không cấm
Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân
Tại sao Nhà nước lại có vai trò quản lí kinh tế ? Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước như thế nào và làm thế nào để tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước ?
2. VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC

Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Sự cần
thiết, khách
quan có vai
trò quản lí
kinh tế của
Nhà nước
Do yêu cầu phải thực hiện
vai trò của chủ sở hữu
Nhà nước về tư liệu sản xuất (vốn)
đối với các doanh nghiệp
Nhà nước
Do yêu cầu phải phát huy
mặt tích cực và khắc phục
mặt hạn chế của
kinh tế thị trường
Do yêu cầu phải giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa
trong xây dựng kinh tế thị trường
ở nước ta
b) Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước
- Quản lí trực tiếp các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước với tư cách là người chủ sở hữu
TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
- Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường mà nước ta chủ trương xây dựng phát triển theo đúng hướng xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò quản lí kinh tế chủ yếu sau đây:
c) Tăng cường vai trò và hiệu quả quản lí kinh tế của Nhà nước
- Tiếp tục đổi mới công cụ kế hoạch hóa, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí kinh tế
- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường
- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà nước, chế độ công thức theo hướng công khai,
minh bạch; tinh gọn, có năng lực; trong sạch và vững mạnh
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:

ĐINH THỊ ÁNH MINH
NGUYỄN NGỌC HÂN
QUANG MẠNH KHẢI
TRƯƠNG MINH HIẾU
NGUYỄN NGỌC LY
THÁI THÀNH CÔNG
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TẠM BIỆT!
HẸN GẶP LẠI...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)