Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời

Chia sẻ bởi Ngyen Hiep Hoa | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 9: Thực hành chương III
quan sát một số đột biến hỡnh thái, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thường biến và nghiên cứu nh?ng biến dị số lượng
I- Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết một số đột biến hỡnh thái trên động vật và thực vật
- Quan sát một số dạng đột biến cấu trúc NST trên tranh ?nh.
Biết cách biểu diễn biến dị liên tục và không liên tục bằng đồ thị
Biết cách tính toán trị số trung bỡnh và độ lệch trung bỡnh ,đánh giá mức phản ứng
II.VậT LIệU Và THIếT Bị
Tranh ?nh về đột biến hỡnh thái, đột biến số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể
Mẫu vật thật: Cây rau muống, hoa giấy, cây cỏ bợ, cây vàng anh,cà chua.
- Thước đo chiều dài và cân

III. Nội dung thực hành
1.N?i dung 1:Nhận biết đột biến hỡnh thái
- Quan sát đặc điểm hỡnh thái các dạng sinh vật trên tranh ?nh và mẫu vật thật.
- Xác định dạng đột biến và thường biến.

2.Nội dung 2: Quan sát độtbiến số lượng , đột biến cấu trúc NST
Bộ NST người bỡnh thường
B? NSTngu?i b? b?nh dao
Hội chứng tơcnơ
3.Nội dung 3: Phát hiện thường biến bằng quan sát và đo đếm
a. Phát hi?n thu?ng bi?n b?ng quan sát
- So sánh đặc điểm về hỡnh dạng, kích thước thân, lá, rễ, . ở cây rau muống, cây cỏ bợ ở các môi trường sống khác nhau.
- Rút ra nhận xét.
b. Phát hiện thường biến bằng đo đếm
*Bước 1:Thu thập số liệu (cân, đong ,đo ,đếm)
- Mỗi nhóm gồm từ 10-15 học sinh
* Nhóm I, II: đếm số lượng hạt trên mỗi bông lúa của 100 bông
* Nhóm III,IV: cân khối lượng mỗi quả cà chua
*Bước 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị
* Bước 3: Tính trị số trung bỡnh
* Bu?c 4: Tớnh d? l?ch trung bỡnh
*Bu?c 5 :đánh giá mức phản ứng
* Ví dụ: Số hạt lúa trên một bông
* Ví dụ: Số lợn con trong một lứa
- đồ thị:
-đồ thị:
V: số lợn con / lứa; P: số lợn nái tương ứng
V: số hạt lúa / bông; P: số bông tương ứng
*Bước 1 : Thu thập số liệu

* Bước2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị:
*Bước 1: Thu thập số liệu

*Bước2: Lập bảng bién thiên
* Nhận xét:
- ứng với trị số v trung bỡnh thỡ tần số p lớn nhất.
Càng xa trị số trung bỡnh v thỡ tần số p càng bé
- Các đường biến thiên đều có dạng như nhau (đường cong phân bố tần số chuẩn).
*Bước 3:Xác định trị số trung bỡnh cộng :
áp dụng công thức:


m là trị số trung bỡnh
v là biến số
p là tần số gặp nhau của biến số
n là tổng số cá thể trong dãy bi?n thiên
-Ví dụ: nang suất lúa / hecta, số lợn con / lứa, chiều cao của người Việt Nam.
- Cách xác định:
+ Ví dụ: Số lợn con trung bỡnh của một lợn nái được tính như sau:
( n? N*)
*Bước4: Xác định độ lệch trung bỡnh (S: Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu xung quanh trị số trung bỡnh cộng)
Cách xác dịnh:
- Tính m, v - m, (v - m)2
- áp dụng công thức:
(1)
(2)
- Ví dụ: thống kê số lợn con ở mỗi lứa đẻ của 88 lợn nái nói trên với m = 9,8 thỡ S được tính như sau:
áp dụng công thức ta có:
(Nghĩa là số lợn con đẻ trong mỗi lứa dao động trung bỡnh 1,12 ở trên và dưới mức 9,8 con)
*Bứoc 5: đánh giá mức độ phản ứng của tính trạng:
IV. Báo cáo kết quả
1. Nhận biết đột biến hỡnh thái
2. Quan sát đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể
3. Biểu diễn biến dị bằng đồ thị, xác định trị số trung bỡnh và độ lệch trung bỡnh
đánh giá múc phản ứng của tính trạng
1. Nhận biết đột biến hỡnh thái
2. Quan sát đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Xin chân thành
Cảm ơn thầy cô
Và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngyen Hiep Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)