Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Vân |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH
QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Design by: TỔ 2
SƠ ĐỒ BIẾN DỊ
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN
THƯỜNG BIẾN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
ĐỘT BIẾN
Ở CHUỘT
Chuột bình thường
Chuột bạch tạng
Chuột đột biến màu lông
Chuột bình thường và chuột đột biến ở chân
Ở NGƯỜI
BỘ NST CỦA NGƯỜI 2n = 46 VÀ HÌNH ẢNH NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
Ở NGƯỜI
BỘ NST CÓ CẶP NST SỐ 21 GỒM 2 NST VÀ NGƯỜI MẮC BỆNH DOWN
BỘ NST CÓ CẶP NST GIỚI TÍNH CHỈ CÓ 1 NST X VÀ NGƯỜI MẮC HỘI CHỨNG TURNER
Ở NGƯỜI
Bệnh bạch tạng: ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Người đồng hợp về gen này không có khả năng tổng hợp enzim tirôzinaza có chức năng biến tirôzin thành sắc tố mêlanin. Hậu quả là người bị bệnh bạch tạng có tóc, da, lông trắng, mắt hồng. Nếu cả bố và mẹ đều là thể đồng hợp về gen đột biến lặn thì toàn bộ con cái của họ đều bị bệnh bạch tạng. nếu chỉ một trong hai bố mẹ là thể đồng hợp, người kia là thể dị hợp thì 50% số con bị bạch tạng. Nếu bố mẹ đều là thể dị hợp thì chỉ 25% số con của họ bị bạch tạng.
Ở NGƯỜI
Ở LÚA:
Lúa mạch bình thường
Lúa mạch đột biến
Lúa gạo bình thường
Lúa gạo đột biến
ĐB NST (Dị bội thể) là xuất hiện vảy lá thêm ở rìa thứ hai bên phải của hạt bông bị đột biến (hàng trên bình thường, hàng dưới đột biến)
Các dạng đột biến cấu trúc NST ở cụm hoa lúa mì
Ở HÀNH:
Hành tây bình thường
Hành tây đột biến
Hành ta bình thường
Hành ta đột biến
Ở DÂU TẰM:
LÁ DÂU TẰM BÌNH THƯỜNG
LÁ DÂU TẰM BỊ ĐỘT BIẾN
QUẢ DÂU TẰM
SẢN PHẨM TỪ DÂU TẰM
TRÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT KHÁC:
Lá lưỡng bội (2n) và lá tam bội (3n)
Khổ qua lưỡng bội (2n) và khổ qua tứ bội (4n)
Dưa hấu 2n và 3n
Các dạng dưa hấu 3n
THƯỜNG BIẾN
THƯỜNG BIẾN DỰA VÀO ĐIỀU KIỆN SỐNG
Bèo Nhật Bản ở dưới nước
Bèo Nhật Bản ở trên cạn
Cây đậu trồng trong tối
Cây đậu trồng ngoài sáng
CÂY DỪA NƯỚC
Trên mặt nước: đường kính thân lớn, một phần rễ biến thành phao
Ven bờ: thân và lá lớn
Trên cạn: đường kính thân nhỏ và chắc
Khoai tây mọc ngoài sáng
Khoai tây mọc trong tối
Cú Tuyết mùa hạ
Cú Tuyết mùa đông
THƯỜNG BIẾN DỰA VÀO KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG
Cải và su hào được chăm sóc đầy đủ
Cải và su hào không được chú ý chăm sóc
SO SÁNH ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
THE END ...
QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Design by: TỔ 2
SƠ ĐỒ BIẾN DỊ
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN
THƯỜNG BIẾN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
ĐỘT BIẾN
Ở CHUỘT
Chuột bình thường
Chuột bạch tạng
Chuột đột biến màu lông
Chuột bình thường và chuột đột biến ở chân
Ở NGƯỜI
BỘ NST CỦA NGƯỜI 2n = 46 VÀ HÌNH ẢNH NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
Ở NGƯỜI
BỘ NST CÓ CẶP NST SỐ 21 GỒM 2 NST VÀ NGƯỜI MẮC BỆNH DOWN
BỘ NST CÓ CẶP NST GIỚI TÍNH CHỈ CÓ 1 NST X VÀ NGƯỜI MẮC HỘI CHỨNG TURNER
Ở NGƯỜI
Bệnh bạch tạng: ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Người đồng hợp về gen này không có khả năng tổng hợp enzim tirôzinaza có chức năng biến tirôzin thành sắc tố mêlanin. Hậu quả là người bị bệnh bạch tạng có tóc, da, lông trắng, mắt hồng. Nếu cả bố và mẹ đều là thể đồng hợp về gen đột biến lặn thì toàn bộ con cái của họ đều bị bệnh bạch tạng. nếu chỉ một trong hai bố mẹ là thể đồng hợp, người kia là thể dị hợp thì 50% số con bị bạch tạng. Nếu bố mẹ đều là thể dị hợp thì chỉ 25% số con của họ bị bạch tạng.
Ở NGƯỜI
Ở LÚA:
Lúa mạch bình thường
Lúa mạch đột biến
Lúa gạo bình thường
Lúa gạo đột biến
ĐB NST (Dị bội thể) là xuất hiện vảy lá thêm ở rìa thứ hai bên phải của hạt bông bị đột biến (hàng trên bình thường, hàng dưới đột biến)
Các dạng đột biến cấu trúc NST ở cụm hoa lúa mì
Ở HÀNH:
Hành tây bình thường
Hành tây đột biến
Hành ta bình thường
Hành ta đột biến
Ở DÂU TẰM:
LÁ DÂU TẰM BÌNH THƯỜNG
LÁ DÂU TẰM BỊ ĐỘT BIẾN
QUẢ DÂU TẰM
SẢN PHẨM TỪ DÂU TẰM
TRÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT KHÁC:
Lá lưỡng bội (2n) và lá tam bội (3n)
Khổ qua lưỡng bội (2n) và khổ qua tứ bội (4n)
Dưa hấu 2n và 3n
Các dạng dưa hấu 3n
THƯỜNG BIẾN
THƯỜNG BIẾN DỰA VÀO ĐIỀU KIỆN SỐNG
Bèo Nhật Bản ở dưới nước
Bèo Nhật Bản ở trên cạn
Cây đậu trồng trong tối
Cây đậu trồng ngoài sáng
CÂY DỪA NƯỚC
Trên mặt nước: đường kính thân lớn, một phần rễ biến thành phao
Ven bờ: thân và lá lớn
Trên cạn: đường kính thân nhỏ và chắc
Khoai tây mọc ngoài sáng
Khoai tây mọc trong tối
Cú Tuyết mùa hạ
Cú Tuyết mùa đông
THƯỜNG BIẾN DỰA VÀO KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG
Cải và su hào được chăm sóc đầy đủ
Cải và su hào không được chú ý chăm sóc
SO SÁNH ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
THE END ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)