Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lý chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Chia sẻ bởi Cao Thị Thư | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lý chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Đia lí 10 NC

Bài 7- Thực hành
Hệ quả địa lý chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất

Số giờ chiếu sáng trong ngày ở một số vĩ tuyến
Nhận xét:
Giống nhau: Ngày 21/3 và 23/9 tất cả các địa điểm trên Trái Đất có ngày dài bằng đêm và bằng 12 giờ.
Khác nhau: Ngày 22/6 số giờ chiếu sáng giảm dần từ vòng cực Bắc xuống vòng cực Nam (từ 24 xuống 0 giờ)
Ngày 22/12 số giờ chiếu sáng tăng dần từ vòng cực Bắc xuống vòng cực Nam (từ 0 lên 24 giờ)
Thời gian chiếu sáng trong ngày của
các địa điểm trên Trái Đất
Do trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc không đổi 660 33`.
Ngày 21/3 và 23/9, tia Mặt Trời chiếu vuông góc tại Xích đạo, đường phân chia sáng tối trùng với trục Bắc - Nam nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm và bằng 12 giờ
- Ngày 22/6: nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối đi sau cực Bắc, đi trước cực Nam, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến Bắc. Diện tích được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc lớn hơn diện tích nằm trong bóng tối
Vì vậy: ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn, ở nửa cầu Nam thì ngược lại. Ngày 22/12 ngược với ngày 22/6

Giải thích:
Bài 2: Hãy tính góc nhập xạ lúc giữa trưa tại Xích đạo các chí tuyến và vòng cực trong các ngày 21/3, 22/6. 23/9 và 22/12 rồi điền vào bảng sau
Góc nhập xạ ngày 21/3 và 23/9
00
Góc nhập xạ ngày 22/6
23027’B
23027’N
00
Công thức tính góc nhập xạ
Các ngày 21/3 và 23/9, 22/6, 22/12
+ Cùng bán cầu với vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh
h = 90 - ( ) nếu

+ Khác bán cầu với vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh
h = 90 - ( )
h là góc nhập xạ (góc chiếu sáng)
là vĩ độ Mặt Trời lên Thiên đỉnh.
là vĩ độ cần tính góc nhập xạ
h = 90 - ( ) Nếu
Kết quả bài 2: Góc chiếu sáng của tia Mặt Trời lúc 12 giờ trưa
Góc chiếu sáng của tia Mặt Trời lúc 12 giờ trưa và số giờ chiếu sáng
Hãy nhận xét về góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng?
Bài 3: Nhận xét về số giờ chiếu sáng và độ lớn của góc chiếu sáng.
Thời gian chiếu sáng
- Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơi trên Trái Đất có số giờ chiếu sáng bằng nhau và bằng 12h
- Ngày 22/6 số giờ chiếu sáng giảm dần từ vòng cực Bắc (24 h) tới vòng cực Nam (0 h)
- Ngày 22/12 số giờ chiếu sáng tăng dần từ vòng cực Bắc (0 h) tới vòng cực Nam (24h)
b) Độ lớn của góc chiếu sáng
- Ngày 21/3 và 23/9: Xích đạo có góc chiếu sáng lớn nhất (bằng 900), góc chiếu sáng giảm dần từ xích đạo về hai cực (Vòng cực 23 0 27`).
- Ngày 22/6: Góc chiếu sáng lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về phía hai cực, tại vòng cực Nam góc chiếu sáng bằng 0 0.
- Ngày 22/12: Góc chiếu sáng lớn nhất ở chí tuyến Nam, giảm dần về phía hai cực, ở vòng cực Bắc góc chiếu sáng bằng 0 0
Bài tập củng cố:
Hãy tính góc nhập xạ của tia Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại Hà Nội (vĩ tuyến 210B) vào các ngày 21/3 và 22/6
Kết quả:
Góc nhập xạ của tia Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại Hà Nội
Ngày 21/3: h = 690
Ngày 22/6: h = 87033`

Bài tập về nhà
Hãy tính góc nhập xạ của tia Mặt Trời lúc 12 giờ trưa tại vĩ tuyến 400B và 400N
vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)