Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lý chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lý chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
12/22/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất đã sinh ra những hệ qủa địa lí nào? Trình bày những hệ qủa đó?
2/ Chọn 1 đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Khi khu vc gi gc (khu vc c kinh tuyn gc - kinh tuyn i qua i thin vn Grin-uyt ngoi Lun n) l 5 gi sng, th ViƯt Nam lĩc l:
a. 7 gi sng
b. 7 gi ti
c. 12 gi tra
d. 12 gi m
3/ Tại sao sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời lại tạo nên các mùa trong năm?
4/Chọn 1 đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
HiƯn tỵng MỈt Tri ln thin nh mi nm 2 ln :
a. Ni ch tuyn.
b. Ngoi ch tuyn
c. Ch tuyn Bc v Nam
d. Cc Bc v Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỆ QỦA ĐỊA LÍ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
HĐ 1: Cá nhân-Cặp
Bước 1: Làm bài tập 1: hãy tìm nguyên nhân để giải thích về sự giống nhau hoặc khác nhau của số giờ chiếu sáng trong ngày tại một số vĩ tuyến ở bảng trên
Bước 2: Trình bày kết qủa th?o lu?n(nguyn nhn )
Xuân phân
21-3
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Hạ chí
22-6
Mùa Đông
Mùa Thu
Mùa Hạ
Mùa Xuân
Mặt Trời
Bước 1: Chia 5 nhóm thứ tự từ 1 đến 5; mỗi nhóm tính một góc chiếu sáng trong bảng của bài tập 2:
Bước 2: mỗi nhóm cử 5 đại diện trả lời ( điền bảng )
230 27`
660 33`
900
230 27`
460 54`
430 06`
00
660 33`
900
660 33`
00
430 06`
660 33`
460 54`
900
*Trong các ngày 21./3 và 23./9 tia sáng mặt trời thẳng góc với xích đạo lúc 12h trưa ( xem hình )
Tại vòng cực Bắc, góc nhập xạ G2 = 900 - góc G1. Nhưng góc G1 = góc GOX = 660 33` nên góc G2 = 900 - 660 33` = 230 27`
Tại xích đạo, góc nhập xạ lúc 12 h trưa X1 = 900
( Tính tương tự, ta có trị số góc nhập xạ ở chí tuyến Nam
và vòng cực Nam như ở chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc )
21-3
23-9
Mặt
trời
- Tại vòng cực Bắc, góc nhập xạ A2 = 900 - A1 .Nhưng góc A1 = góc Ô1 ( 2 góc đồng vị, mà Ô1 = 660 33`- 230 27`= 430 06`(vì góc AOD = 660 33`) nên góc Â2 = 900 - 430 06`= 460 54`
Tại xích đạo, góc nhập xạ D1= 900 - góc D2 .Nhưng góc D2 = góc Ô2 ( 2góc đồng vị ) = 230 27` nên góc D1 = 900 - 230 27` = 660 33`
Tại chí tuyến Nam, góc nhập xạ là Ê1 = 900 - ( Ê2 + Ê3 ). Nhưng Ê3 =Ô3 ( 2 góc đồng vị ) = 230 27`; Ê2 = góc D2 ( 2 góc có cạnh tương ứng song song )= 230 27`. Do đó Ê1 = 900 - (230 27` + 230 27`)= 430 06`.
Tại vòng cực Nam, góc nhập x? bằng 0 vì tia sáng tiếp tuyến với vòng cực này.
* Ngày 22-12
Tính tương tự như đối với ngày 22-6 ( dùng hình bên phải ở Hình 6.5.sgk-trang 30, kẻ thêm các tiếp tuyến cần thiết tại các chí tuyến, xích đạo và vòng cực Nam để xác định các góc nhập xạ).
HĐ: 3: Cá nhân / cặp
Số giờ chiếu sáng tại các địa điểm có cùng vĩ độ ở 2 bán cầu Bắc và Nam vào các ngày 22/6 và 22/12 là khác nhau. Các ngày 21/3 và 23/9 có số giờ chiếu sáng như nhau ở mọi nơi cả 2 bán cầu.
Độ lớn của góc chiếu sáng tại các điểm có cùng vĩ độ ở 2 bán cầu vào ngày 22/6 và 22/12 là khác nhau. Vào các ngày 21/3 và 23/9 độ lớn của góc chiếu sáng như nhau ở mọi nơi của cả 2 bán cầu.
Nhận xét chung về số giờ chiếu sáng và độ lớn góc chiếu sáng trong những ngày noí trên từ xích đạo đến 2 vòng cực
ĐÁNH GÍA:
1. Vào ngày 22/6, ở 66033`B sẽ có hiện tượng:
a. Toàn đêm
b. Toàn ngày
b. Ngày đêm bằng nhau.
d. Ngày ngắn, đêm dài.
2. Mùa nóng ở Nam bán cầu nằm trong khoảng thời gian:
a. Từ 23-9 đến 21-3
b. Từ 21-3 đến 23-9
c. Từ 21-3 đến 22-6
d. Từ 22-6 đến 23-9
3. Từ vĩ tuyến 700 trở về hai cực, số ngày dài 24 giờ toàn ngày hoặc toàn đêm sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không tăng, giảm.
d. a + b đúng.
4.Thời gian có ngày và đêm dài bằng nhau ở tất cả các địa điểm trên bề mặt Trái dất là:
a. 21-3 và 23-9
b. 22-6 và 22-12
c. 21-3 và 22-6
d. 23-9 và 22-12
5. Các điểm trên bán cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt nhất vào ngày:
1/ Hoàn thành 3 bài tập ở SGK.
2/ Chuẩn bị chương III bài 8 – Sgk- trang 33
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất đã sinh ra những hệ qủa địa lí nào? Trình bày những hệ qủa đó?
2/ Chọn 1 đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Khi khu vc gi gc (khu vc c kinh tuyn gc - kinh tuyn i qua i thin vn Grin-uyt ngoi Lun n) l 5 gi sng, th ViƯt Nam lĩc l:
a. 7 gi sng
b. 7 gi ti
c. 12 gi tra
d. 12 gi m
3/ Tại sao sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời lại tạo nên các mùa trong năm?
4/Chọn 1 đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
HiƯn tỵng MỈt Tri ln thin nh mi nm 2 ln :
a. Ni ch tuyn.
b. Ngoi ch tuyn
c. Ch tuyn Bc v Nam
d. Cc Bc v Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỆ QỦA ĐỊA LÍ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
HĐ 1: Cá nhân-Cặp
Bước 1: Làm bài tập 1: hãy tìm nguyên nhân để giải thích về sự giống nhau hoặc khác nhau của số giờ chiếu sáng trong ngày tại một số vĩ tuyến ở bảng trên
Bước 2: Trình bày kết qủa th?o lu?n(nguyn nhn )
Xuân phân
21-3
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Hạ chí
22-6
Mùa Đông
Mùa Thu
Mùa Hạ
Mùa Xuân
Mặt Trời
Bước 1: Chia 5 nhóm thứ tự từ 1 đến 5; mỗi nhóm tính một góc chiếu sáng trong bảng của bài tập 2:
Bước 2: mỗi nhóm cử 5 đại diện trả lời ( điền bảng )
230 27`
660 33`
900
230 27`
460 54`
430 06`
00
660 33`
900
660 33`
00
430 06`
660 33`
460 54`
900
*Trong các ngày 21./3 và 23./9 tia sáng mặt trời thẳng góc với xích đạo lúc 12h trưa ( xem hình )
Tại vòng cực Bắc, góc nhập xạ G2 = 900 - góc G1. Nhưng góc G1 = góc GOX = 660 33` nên góc G2 = 900 - 660 33` = 230 27`
Tại xích đạo, góc nhập xạ lúc 12 h trưa X1 = 900
( Tính tương tự, ta có trị số góc nhập xạ ở chí tuyến Nam
và vòng cực Nam như ở chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc )
21-3
23-9
Mặt
trời
- Tại vòng cực Bắc, góc nhập xạ A2 = 900 - A1 .Nhưng góc A1 = góc Ô1 ( 2 góc đồng vị, mà Ô1 = 660 33`- 230 27`= 430 06`(vì góc AOD = 660 33`) nên góc Â2 = 900 - 430 06`= 460 54`
Tại xích đạo, góc nhập xạ D1= 900 - góc D2 .Nhưng góc D2 = góc Ô2 ( 2góc đồng vị ) = 230 27` nên góc D1 = 900 - 230 27` = 660 33`
Tại chí tuyến Nam, góc nhập xạ là Ê1 = 900 - ( Ê2 + Ê3 ). Nhưng Ê3 =Ô3 ( 2 góc đồng vị ) = 230 27`; Ê2 = góc D2 ( 2 góc có cạnh tương ứng song song )= 230 27`. Do đó Ê1 = 900 - (230 27` + 230 27`)= 430 06`.
Tại vòng cực Nam, góc nhập x? bằng 0 vì tia sáng tiếp tuyến với vòng cực này.
* Ngày 22-12
Tính tương tự như đối với ngày 22-6 ( dùng hình bên phải ở Hình 6.5.sgk-trang 30, kẻ thêm các tiếp tuyến cần thiết tại các chí tuyến, xích đạo và vòng cực Nam để xác định các góc nhập xạ).
HĐ: 3: Cá nhân / cặp
Số giờ chiếu sáng tại các địa điểm có cùng vĩ độ ở 2 bán cầu Bắc và Nam vào các ngày 22/6 và 22/12 là khác nhau. Các ngày 21/3 và 23/9 có số giờ chiếu sáng như nhau ở mọi nơi cả 2 bán cầu.
Độ lớn của góc chiếu sáng tại các điểm có cùng vĩ độ ở 2 bán cầu vào ngày 22/6 và 22/12 là khác nhau. Vào các ngày 21/3 và 23/9 độ lớn của góc chiếu sáng như nhau ở mọi nơi của cả 2 bán cầu.
Nhận xét chung về số giờ chiếu sáng và độ lớn góc chiếu sáng trong những ngày noí trên từ xích đạo đến 2 vòng cực
ĐÁNH GÍA:
1. Vào ngày 22/6, ở 66033`B sẽ có hiện tượng:
a. Toàn đêm
b. Toàn ngày
b. Ngày đêm bằng nhau.
d. Ngày ngắn, đêm dài.
2. Mùa nóng ở Nam bán cầu nằm trong khoảng thời gian:
a. Từ 23-9 đến 21-3
b. Từ 21-3 đến 23-9
c. Từ 21-3 đến 22-6
d. Từ 22-6 đến 23-9
3. Từ vĩ tuyến 700 trở về hai cực, số ngày dài 24 giờ toàn ngày hoặc toàn đêm sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không tăng, giảm.
d. a + b đúng.
4.Thời gian có ngày và đêm dài bằng nhau ở tất cả các địa điểm trên bề mặt Trái dất là:
a. 21-3 và 23-9
b. 22-6 và 22-12
c. 21-3 và 22-6
d. 23-9 và 22-12
5. Các điểm trên bán cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt nhất vào ngày:
1/ Hoàn thành 3 bài tập ở SGK.
2/ Chuẩn bị chương III bài 8 – Sgk- trang 33
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)