Bài 7. Tế bào nhân sơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Châu Toàn | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tế bào nhân sơ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trường PTTH NGUYỄN HUỆ
Tập thể lớp 10C
GV: NGUYỄN NGỌC CHÂU TOÀN
Bộ môn: Sinh học.

Hãy trình bày về cấu tạo hóa học của phân tử ADN?

Kiểm tra bài cũ
Đáp án: Cấu tạo hóa học của ADN:
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 1 nuclêôtit.
1 nuclêôtit gồm 3 phần:
Nhóm phốtphát ( )
Đường Đêôxiribôzơ (đường 5C)
Bazơ nitơ (4 loại: A, T, G, X)
Nguyên tắc bổ sung:
A=T: A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết Hiđrô.
G?X: G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết Hiđrô.



Có mấy loại ARN? Kể tên và nêu chức năng của từng loại.
Kiểm tra bài cũ
Có 3 loại ARN:
ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin di truyền.

ARN vận chuyển (tARN): vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp protêin.

ARN ribôxôm (rARN): cùng với protêin tổng hợp ribôxôm.


Đáp án:
Tế bào được cấu tạo từ
các thành phần hóa học nào?
Các nguyên tố hóa học (C, H, O, N, .) và nước.

Các phân tử cacbohyđrat (đường) hay lipit.

Các phân tử prôtêin.

Các phân tử axit nuclêic (ADN và ARN).
CẤU TRÚC CỦA
TẾ BÀO
Chương II:
Có mấy giới Sinh vật?
Đó là những giới nào?
Có 5 giới Sinh vật:
Giới Nguyên Sinh.
Giới Khởi Sinh.
Giới Nấm.
Giới Thực Vật.
Giới Động Vật.
Bài 7:


TẾ BÀO NHÂN SƠ
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
Cấu tạo tế bào nhân sơ:
Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
Thành tế bào.
Màng sinh chất.
Lông và roi.
Tế bào chất.
Vùng nhân.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ:
1. Thành tế bào
2. Màng sinh chất
3. Roi
4. Lông
5. Vùng nhân chứa ADN
6. Ribôxôm
1.
2.
3.
6.
5.
4.
*.
*. Vỏ Nhày
Chưa có .............
Tế bào chất không có ...............
Bào quan không có .............
hệ thống nội màng
màng bao bọc
nhân hoàn chỉnh

3

4

1

2

7

8

5

6

3

4

1

2

7

8

5

6
Có kích thước nhỏ bằng kích thước tế bào nhân thực nên tế bào nhân sơ có những mặt lợi là:

Tỉ lệ giữa ............. và....... tế bào (S/V) lớn.

Tế bào .......... nhanh.

Khả năng ....... nhanh, .......... tăng nhanh.
1/10
diện tích bề mặt
thể tích
sinh trưởng
phân chia
số lượng tế bào
………
CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ:
1. Thành tế bào
2. Màng sinh chất
3. Roi
4. Lông
5. Vùng nhân
6. Ribôxôm
1.
2.
3.
6.
5.
4.
*. Vỏ nhầy
Thành tế bào,
màng sinh chất, lông và roi
Cấu tạo: .............
Vai trò: giữ cho vi khuẩn có ..........

a. Thành tế bào:
peptidoglican
hình dạng ổn định
Gram dương: có lớp peptidoglican ..., nhuộm màu ....



Gram âm: có lớp peptidoglican....., nhuộm màu.....
Chia vi khuẩn làm 2 loại:
dày
tím
mỏng
đỏ
Peptidoglican
Màng
Peptidoglican
Màng
b. Màng sinh chất:
Cấu tạo: ............... và .....

Vai trò: ............và ............
Phốtpholipit 2 lớp
prôtêin
trao đổi chất
bảo vệ tế bào
c. Lông và roi:
Lông: giúp vi khuẩn ....... trên bề mặt tế bào.

Roi (tiên mao):

Cấu tạo: ........

Vai trò: giúp vi khuẩn ..........
bám chặt
prôtêin
di chuyển
Vỏ nhầy:
Có ở 1 số loại tế bào nhân sơ.

Chức năng: giúp vi khuẩn ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt.

1. Thành tế bào
2. Màng sinh chất
3. Roi
4. Lông
5. Vùng nhân
6. Ribôxôm
1.
2.
3.
6.
5.
4.
*. Vỏ Nhầy
2. Tế bào chất:
Nằm giữa ....... .... và .......

Gồm 2 phần:

Bào tương: dạng keo .......

Các Ribosome và các hạt dự trữ:

Ribosome = ....... + .......: là nơi tổng hợp .......
màng sinh chất
vùng nhân
bán lỏng
prôtêin
rARN
prôtêin
1. Thành tế bào
2. Màng sinh chất
3. Roi
4. Lông
5. Vùng nhân
6. Ribôxôm
1.
2.
3.
6.
5.
4.
*. Vỏ nhày
3. Vùng nhân:
Không có ...........
? gọi là tế bào nhân sơ.

Chỉ chứa ............. dạng .....

Một số vi khuẩn có thêm ADN dạng vòng gọi là Plasmit.
màng bao bọc
1 phân tử ADN
vòng
CỦNG CỐ
1.
1. Roi
2. Lông
2.
3. Vỏ nhày
3.
4. Thành tế bào
4.
5. Màng sinh chất
5.
6. Ribôxôm
6.
7. Vùng nhân chứa ADN
7.
Câu 1: Hãy nêu các thành phần của vi khuẩn trong hình vẽ dưới đây:
Câu 2: Cụm từ "tế bào nhân sơ" dùng để chỉ:
A. Tế bào không có nhân.

B. Tế bào chưa phân hóa.

C. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất.

D. Tế bào nhiều nhân.
C. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất.
Câu 3: Thành phần nào sau đây không có ở tế bào vi khuẩn?
Màng sinh chất.

Vỏ nhày.

Lông roi.

Mạng lưới nội chất.
Mạng lưới nội chất.
Vỏ nhày.

Thành tế bào.

Màng sinh chất.

Tế bào chất.
Câu 4: Hình dạng của
vi khuẩn được ổn định nhờ:
Thành tế bào.
Câu 5: Trong tế bào vi khuẩn, nguyên liệu di truyền có ở:
A. Màng sinh chất và màng nhân.

B. Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

C. Tế bào chất và vùng nhân.

D. Màng nhân và tế bào chất.
C. Tế bào chất và vùng nhân.
Giao bài về nhà:
Học thuộc bài "Tế bào nhân sơ".

Trả lời các câu hỏi trong SGK: 1, 2, 3, 4, 5 trang 34.

Xem và soạn trước bài "Tế bào nhân thực".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Châu Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)