Bài 7. Tế bào nhân sơ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tế bào nhân sơ thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chương II. Cấu trúc của tế bào
Tế bào có mấy loại? Đặc điểm chung của chúng là gì?
Các thành phần cấu trúc của tế bào và chức năng của chúng ra sao?
Quá trình trao đổi chất qua màng diễn ra như thế nào?
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
Quan sát hình 7.1 và cho biết tế bào nhân sơ (vi khuẩn) có đặc điểm gì?
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Chưa có nhân chính thức
- TBC không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ: 1 – 5 µm (≈ 1/10 kích thước TB nhân thực).
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?
- TB nhân sơ có kích thước nhỏ có ưu thế:
+ TB nhỏ nên tỉ lệ S/V lớn → tốc độ TĐC với MT diễn ra nhanh.
+ TB sinh trưởng nhanh.
+ Phân chia nhanh làm tăng nhanh số lượng tế bào.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
- Hãy quan sát H7.2 và cho biết TB nhân sơ có cấu tạo gồm những thành phần chính là gì?
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào.
Thành tế bào của vi khuẩn có bản chất là gì?
- Thành phần hoá học là peptiđôglican.
Nếu loại bỏ thành TB của các loại VK có hình dạng khác nhau, sau đó cho các TB trần này vào trong dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong TB thì tất cả các TB trần đều có dạng hình cầu. Từ TN này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành TB?
- Vai trò:
quyết định hình dạng của tế bào vi khuẩn.
Dựa vào cấu trúc, thành phần hoá học của thành TB, người ta chia VK làm mấy loại? Đặc điểm của mỗi loại?
- Vi khuẩn được chia làm hai loại:
+ VK Gram dương: bắt màu tím
+ VK Gram âm: bắt màu đỏ
Nhuộm Gram
Tím
Nhuộm Gram
Đỏ
Ở một số vi khuẩn, bên ngoài thành tế bào còn có thành phần gì? Nêu vai trò của thành phần đó.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào.
- Thành phần hoá học là peptiđôglican.
- Vai trò:
quyết định hình dạng của tế bào vi khuẩn.
- Vi khuẩn được chia làm hai loại:
+ VK Gram dương: bắt màu tím
+ VK Gram âm: bắt màu đỏ
- Một số TBVK, bên ngoài thành TB còn có một lớp vỏ nhầy → hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
b. Màng sinh chất.
Màng sinh chất có thành phần cấu tạo như thế nào?
Thành phần: do phôtpholipit và prôtêin cấu tạo nên.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
c. Lông và roi
Ở một số VK có lông và roi, chúng có bản chất là gì?
Lông và roi thực hiện chức năng gì đối với tế bào?
: bản chất là prôtêin
- Roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn bám trên bề mặt tế bào.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
2. Tế bào chất.
Em hãy nêu vị trí của tế bào chất trong TB nhân sơ.
* Vị trí: nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
Tế bào chất của vi khuẩn có thành phần chính là gì?
* Gồm 2 thành phần:
- Bào tương (dạng keo bán lỏng):
+ Không có hệ thống nội màng.
+ Các bào quan không có màng bọc.
+ Một số VK có các hạt dự trữ.
- Ribôxôm (rARN + prôtêin):
+ Không có màng.
+ Kích thước nhỏ.
+ Là nơi tổng hợp prôtêin.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
3. Vùng nhân.
Tại sao vi khuẩn lại được gọi là tế bào nhân sơ?
Vùng nhân của vi khuẩn có thành phần chính là gì?
- Không có màng bao bọc.
- Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng
Vùng nhân của vi khuẩn có vai trò gì?
Ngoài ADN ở vùng nhân, TB còn có thể có những phân tử ADN khác gọi là gì?
- Một số VK còn có các ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit, ít quan trọng.
CỦNG CỐ
- Tại sao thịt, cá và các đồ ăn khác được muối mặn lại có thể giữ được lâu?
- Nêu ý nghĩa của việc ngâm rau sống bằng nước muối hoặc thuốc sát trùng?
Tế bào có mấy loại? Đặc điểm chung của chúng là gì?
Các thành phần cấu trúc của tế bào và chức năng của chúng ra sao?
Quá trình trao đổi chất qua màng diễn ra như thế nào?
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
Quan sát hình 7.1 và cho biết tế bào nhân sơ (vi khuẩn) có đặc điểm gì?
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Chưa có nhân chính thức
- TBC không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ: 1 – 5 µm (≈ 1/10 kích thước TB nhân thực).
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?
- TB nhân sơ có kích thước nhỏ có ưu thế:
+ TB nhỏ nên tỉ lệ S/V lớn → tốc độ TĐC với MT diễn ra nhanh.
+ TB sinh trưởng nhanh.
+ Phân chia nhanh làm tăng nhanh số lượng tế bào.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
- Hãy quan sát H7.2 và cho biết TB nhân sơ có cấu tạo gồm những thành phần chính là gì?
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào.
Thành tế bào của vi khuẩn có bản chất là gì?
- Thành phần hoá học là peptiđôglican.
Nếu loại bỏ thành TB của các loại VK có hình dạng khác nhau, sau đó cho các TB trần này vào trong dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong TB thì tất cả các TB trần đều có dạng hình cầu. Từ TN này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành TB?
- Vai trò:
quyết định hình dạng của tế bào vi khuẩn.
Dựa vào cấu trúc, thành phần hoá học của thành TB, người ta chia VK làm mấy loại? Đặc điểm của mỗi loại?
- Vi khuẩn được chia làm hai loại:
+ VK Gram dương: bắt màu tím
+ VK Gram âm: bắt màu đỏ
Nhuộm Gram
Tím
Nhuộm Gram
Đỏ
Ở một số vi khuẩn, bên ngoài thành tế bào còn có thành phần gì? Nêu vai trò của thành phần đó.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào.
- Thành phần hoá học là peptiđôglican.
- Vai trò:
quyết định hình dạng của tế bào vi khuẩn.
- Vi khuẩn được chia làm hai loại:
+ VK Gram dương: bắt màu tím
+ VK Gram âm: bắt màu đỏ
- Một số TBVK, bên ngoài thành TB còn có một lớp vỏ nhầy → hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
b. Màng sinh chất.
Màng sinh chất có thành phần cấu tạo như thế nào?
Thành phần: do phôtpholipit và prôtêin cấu tạo nên.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
c. Lông và roi
Ở một số VK có lông và roi, chúng có bản chất là gì?
Lông và roi thực hiện chức năng gì đối với tế bào?
: bản chất là prôtêin
- Roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn bám trên bề mặt tế bào.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
2. Tế bào chất.
Em hãy nêu vị trí của tế bào chất trong TB nhân sơ.
* Vị trí: nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
Tế bào chất của vi khuẩn có thành phần chính là gì?
* Gồm 2 thành phần:
- Bào tương (dạng keo bán lỏng):
+ Không có hệ thống nội màng.
+ Các bào quan không có màng bọc.
+ Một số VK có các hạt dự trữ.
- Ribôxôm (rARN + prôtêin):
+ Không có màng.
+ Kích thước nhỏ.
+ Là nơi tổng hợp prôtêin.
Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
3. Vùng nhân.
Tại sao vi khuẩn lại được gọi là tế bào nhân sơ?
Vùng nhân của vi khuẩn có thành phần chính là gì?
- Không có màng bao bọc.
- Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng
Vùng nhân của vi khuẩn có vai trò gì?
Ngoài ADN ở vùng nhân, TB còn có thể có những phân tử ADN khác gọi là gì?
- Một số VK còn có các ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit, ít quan trọng.
CỦNG CỐ
- Tại sao thịt, cá và các đồ ăn khác được muối mặn lại có thể giữ được lâu?
- Nêu ý nghĩa của việc ngâm rau sống bằng nước muối hoặc thuốc sát trùng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)