Bài 7. Tế bào nhân sơ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hải | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tế bào nhân sơ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
THPT ÂN THI
LỚP 10A1
Hãy cho biết sinh giới gồm mấy loại tế bào (TB) và các loại TB đó có đặc điểm chung gì?
Chương II. Cấu trúc tế bào
B�i 7
Tế bào nhân sơ
Hình 7.1. Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống
Hãy quan sát hình 7.1 và so sánh kích thước của tế bào nhân sơ với các nhân tố khác ?
BÀI TẬP 1:
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của tế bào nhân sơ?
1. Gồm 3 thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.
2. Chưa có nhân hoàn chỉnh.
3. Nhân có màng bao bọc.
4. Tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc.
5. Tế bào chất có hệ thống nội màng.
6. Kích thước nhỏ.
7. Là những tế bào lớn.
I- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
1. Gồm 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất; TBC; Vùng nhân
2. Chưa có nhân hoàn chỉnh (chưa có màng nhân).
3. Tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc.
4. Kích thước: rất nhỏ ( khoảng 1 – 5 micromet, bằng 1/10 tế bào nhân thực)
Cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ đã tạo ra những ưu thế gì cho vi khuẩn?
BÀI TẬP 2: Xét thí nghiệm sau:
Lấy củ cải ( hoặc củ đậu, khoai tây…)sống, cắt thành 3 khối lập phương khác nhau có cạnh 1cm, 2cm, 3cm. Cho 3 khối vào 1 cốc đựng dung dịch có màu (thuốc tím, cacmin, xanh metilen…) trong 5-10’, sau đó lấy ra và cắt mỗi khối thành 2 phần bằng nhau. Hãy dự đoán kết quả( so sánh sự bắt mầu ở lõi mỗi khối ) và cho biết thí nghiệm chứng minh điều gì?
Thí nghiệm chứng minh được tế bào có kích thước nhỏ thì quá trình trao đổi chất nhanh hơn, vậy tại sao tế bào có kích thước nhỏ lại trao đổi chất nhanh hơn?
BÀI TẬP 2: Hãy so sánh tỉ lệ S/V của 3 khối lập phương trong thí nghiệm?

S (cm2 )
V (cm3 )
6
1
24
8
54
27
6/1
3/1
2/1
Tỉ lệ S/V nói lên điều gì?
Kích thước nhỏ  tỷ lệ S/V lớn:
Tốc độ trao đổi chất với môi trường qua màng nhanh
Sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi khác trong TB diễn ra nhanh hơn
TB sinh trưởng, phát triển nhanh và sinh sản nhanh  vi khuẩn dễ thích ứng với môi trường

Khả năng phân
chia nhanh của
tế bào nhân
sơ, được con
người sử dụng
như thế nào ?
Ứng dụng: Nuôi cấy vi khuẩn
 sản xuất sinh khối thu nhận protein, các axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon…
4
3
1
5
2
7
6
II. CẤU TẠO TB NHÂN SƠ
Hãy quan sát hình 7.2 SGK/32 và chú thích các chi tiết 1,2,3…. trong hình sau.
Lông
Vỏ nhầy
Thành TB
Màng sinh chất
Roi
Riboxom
Vùng nhân
BÀI TẬP 3: Nghiên cứu SGK,hoàn thành PHT: Tìm hiểu về tế bào nhân sơ
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
1.Thành phần chính.
BÀI TẬP 3: Nội dung PHT : Tìm hiểu về tế bào nhân sơ
peptiđôglican
Loại bỏ thành tế bào.
Cho vào dung dịch đẳng trương.
a
b
Hãy quan sát hình và cho biết thí nghiệm trong hình chứng minh vai trò gì của thành tế bào?
- Qui định hình dạng tế bào.
BÀI TẬP 3: Nội dung PHT : Tìm hiểu về tế bào nhân sơ
peptiđôglican
G+
G-
Không có màng ngoài
Lớp Peptiđôglican dày
Khi nhuộm màu Gram có màu tím
Mẫn cảm với kháng sinh penixilin
Có màng ngoài
Lớp Peptiđôglican mỏng
Khi nhuộm màu gram có màu hồng
Không mẫn cảm với kháng sinh penixilin



Dựa vào thành TB, vi khuẩn được chia thành hai nhóm:
+ Vi khuẩn Gram dương v� Vi khuẩn Gram âm
?Ung d?ng: Dựa vào đặc điểm thành TB vi khuẩn để sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu chỉ diệt vi khuẩn gây bệnh mà ít hoặc không gây hại cho TB người.
Tế bào người, động vật không có thành tế bào. Còn tế bào vi khuẩn có thành tế bào. Vậy làm thế nào để tiêu diệt vi khuẩn khi chúng xâm nhập vào cơ thể?
Cấu tạo từ
peptiđôglican
- Qui định hình dạng tế bào.
- Cấu tạo từ photpholipit và prôtêin.
- Bảo vệ tế bào
- Thực hiện trao đổi chất.
Gồm 2 thành phần chính là bào tương; các riboxom và các hạt dự trữ.
- Nơi diễn ra các phản ứng sinh –hóa trong tế bào
BÀI TẬP 3: Nội dung PHT : Tìm hiểu về tế bào nhân sơ
Trong tế bào chất ở loài vi khuẩn diệt côn trùng Bacillus thuringiensis và Bacillus sphaericus  còn gặp tinh thể độc  (parasoral body) hình quả trám, có bản chất protein và chứa những độc tố có thể giết hại trên 100 loài sâu hại, vô hại với người, gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản- có hại đối với tằm). Bacillus sphaericus có thể diệt cung quăng của các loài muỗi. sử dụng VK sản xuất thuốc trừ sâu, diệt muỗi…
Bào tử
tinh thể độc
Bào tử
tinh thể độc
1 phân tử ADN dạng vòng (chøa vËt chÊt di truyÒn cña VK)
Vùng nhân
Hãy quan sát hình và hoàn thành bài tập 4
BÀI TẬP 4
Chọn câu đúng nhất để trả lời câu hỏi:
Đặc điểm cấu tạo của vùng nhân là
A. không có màng bao bọc và thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng.
B. chứa ADN mạch thẳng.
C. có màng nhân và thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng.
D. không có màng bao bọc, chỉ chứa ADN mạch thẳng.
Cấu tạo từ
peptiđôglican
- Qui định hình dạng tế bào.
- Cấu tạo từ photpholipit và prôtêin.
Bảo vệ TB
- Thực hiện trao đổi chất.
Gồm 2 thành phần chính là bào tương; các riboxom và các hạt dự trữ.
- Nơi diễn ra các phản ứng sinh –hóa trong tế bào
- Không có màng nhân bao bọc. Gồm 1 phân tử ADN dạng vòng - là vật chất di truyền của vi khuẩn.
-Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
1.Thành phần chính
2. Thành phần khác
+ Vỏ nhày: Bảo vệ tế bào vi khuẩn
+ Lông và roi: Giúp vi khuẩn di chuyển, bám vào tế bào chủ hoặc tiếp hợp.
+ plasmit: Nằm trong tế bào chất, là 1 phân tử AND dạng vòng nhỏ - không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ. Được sử dụng làm thể truyền trong kĩ thuật cấy gen
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
1.Thành phầnchính
plasmid
SƠ ĐỒ KỸ THUẬT CẤY GEN VỚI THỂ TRUYỀN LÀ PLASMID
GIAI ĐOẠN I
GIAI ĐOẠN II
GIAI ĐOẠN III
TẾ BÀO CHO
PLASMID
VI KHUẨN
ADN TÁI TỔ HỢP
RESTRICTAZA
LIGAZA
TẾ BÀO NHẬN
Tại sao kích thước TB không nhỏ hơn nữa ?.
- Kích thước TB ở mỗi loài sinh vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên lâu dài và ®ã đạt tới mức hợp lí, đảm bảo tỉ lệ S/V là thích hợp cho quá trình chuyển hóa vật chất của TB.
Chọn câu trả lời đúng:
1. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ?
a - Có kích thước nhỏ
b - Không có ADN
c - Nhân chưa có màng bao bọc
d - Không có hệ thống nội màng

2. Gọi vi khuẩn là tế bào nhân sơ vì:
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ADN
Chú thích các chi tiết 1,2,3…. trong hình sau.
www.themegallery.com
28
Company Name
1
VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời các câu hỏi, bài tập sau sgk.
2. Tìm hiểu TB nhân thực v� gi?i thích t?i sao kích thu?c TB nh�n th?c khơng nh? nhu TB nh�n so ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
GV:PHẠM THỊ HẢI
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
Hình dạng một số loại vi khuẩn
Chuỗi trực khuẩn
Liên cầu khuẩn
Song trực khuẩn
Song cầu khuẩn
Một số vi khuẩn thường gặp
Một số vi khuẩn thường gặp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)