Bài 7. Tế bào nhân sơ
Chia sẻ bởi Trần Anh Duy |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tế bào nhân sơ thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 7: Tế bào nhân sơ
Nhóm 2-10C
Nguyễn Phương Anh
Đỗ Ngọc Quang Anh
Nguyễn Công Tuấn Anh
Phùng Trí Đức
Nguyễn Anh Tú
Nguyễn Anh Duy
Trần Anh Duy
I- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Kích thước: rất nhỏ (bằng 1/10 tế bào nhân thực)
- Cấu trúc rất đơn giản:
+ Nhân chưa hoàn chỉnh( chưa có màng nhân)
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng
+ Không có bào quan có màng bao bọc
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
Vùng nhân
Tế bào chất
Roi
Màng sinh chất
Thành TB
Vỏ nhầy
Lông
1)Thành tế BÀO
* Cấu tạo
* Chức năng: Qui định hình dạng tế bào ; bảo vệ tế bào.
- Thành phần hóa học là Peptiđôglican (polipetit + cacbohidrat)
Thành tế bào quyết định hình dạng của tế bào
2) Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ phôtpholipit 2lớp và prôtêin một số loại vi khuẩn có thêm nhiều phân tử stêrôit
-Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào
c- Vỏ nhầy
N?m ? bờn ngoi thnh t? bo, cú ch?c nang b?o v? t? bo khụng b? b?ch c?u tiờu di?t
Vỏ nhầy
c. Lông và roi (ở một số loại vi khuẩn)
- Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn bám vào bề mặt của tế bào khác.
- Roi (tiên mao): Cấu tạo là prôtêin có tính kháng nguyên, giúp vi khuẩn di chuyển.
2. Tế bào chất:
- Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
- Cấu tạo:
Bào tương: Dạng keo bán lỏng, không có hệ thống nội màng, một số vi khuẩn có hạt dự trữ
Ribôxôm
Cấu tạo: prôtêin + rARN, không có màng, kích thước nhỏ
Chức năng: tổng hợp prôtêin
3. Vùng nhân:
- Không có màng bao bọc.
- Một số vi khuẩn còn chứa nhiều AND vòng nhỏ khác gọi là plasmid và không phải là vật chất di truyền tối cần thiết với tế bào nhân sơ.
- Chỉ chứa một phân tử AND dạng vòng là vật chất di truyền của vi khuẩn
THANK YOU FOR WATCHING
Nhóm 2-10C
Nguyễn Phương Anh
Đỗ Ngọc Quang Anh
Nguyễn Công Tuấn Anh
Phùng Trí Đức
Nguyễn Anh Tú
Nguyễn Anh Duy
Trần Anh Duy
I- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Kích thước: rất nhỏ (bằng 1/10 tế bào nhân thực)
- Cấu trúc rất đơn giản:
+ Nhân chưa hoàn chỉnh( chưa có màng nhân)
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng
+ Không có bào quan có màng bao bọc
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
Vùng nhân
Tế bào chất
Roi
Màng sinh chất
Thành TB
Vỏ nhầy
Lông
1)Thành tế BÀO
* Cấu tạo
* Chức năng: Qui định hình dạng tế bào ; bảo vệ tế bào.
- Thành phần hóa học là Peptiđôglican (polipetit + cacbohidrat)
Thành tế bào quyết định hình dạng của tế bào
2) Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ phôtpholipit 2lớp và prôtêin một số loại vi khuẩn có thêm nhiều phân tử stêrôit
-Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào
c- Vỏ nhầy
N?m ? bờn ngoi thnh t? bo, cú ch?c nang b?o v? t? bo khụng b? b?ch c?u tiờu di?t
Vỏ nhầy
c. Lông và roi (ở một số loại vi khuẩn)
- Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn bám vào bề mặt của tế bào khác.
- Roi (tiên mao): Cấu tạo là prôtêin có tính kháng nguyên, giúp vi khuẩn di chuyển.
2. Tế bào chất:
- Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
- Cấu tạo:
Bào tương: Dạng keo bán lỏng, không có hệ thống nội màng, một số vi khuẩn có hạt dự trữ
Ribôxôm
Cấu tạo: prôtêin + rARN, không có màng, kích thước nhỏ
Chức năng: tổng hợp prôtêin
3. Vùng nhân:
- Không có màng bao bọc.
- Một số vi khuẩn còn chứa nhiều AND vòng nhỏ khác gọi là plasmid và không phải là vật chất di truyền tối cần thiết với tế bào nhân sơ.
- Chỉ chứa một phân tử AND dạng vòng là vật chất di truyền của vi khuẩn
THANK YOU FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)