Bài 7. Tế bào nhân sơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Linh | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tế bào nhân sơ thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 10

TẾ BÀO
TẾ BÀO NHÂN SƠ
TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
TẾ BÀO NHÂN SƠ
Bài 7
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ

+ Chưa có nhân hoàn chỉnh.
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc.
+ Kích thước nhỏ ≈ 1-5µm (1/10 kích thước tế bào nhân thực).
ĐỘ LỚN CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ ?
Tế bào sinh trưởng nhanh, phân chia nhanh
↔ số lượng tế bào tăng nhanh.

 dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
VÍ DỤ :
Vi khuẩn tả 20 phút phân chia một lần
Vi khuẩn lactic 100 phút phân chia một lần
Tế bào người nuối cấy ngoài môi trường thì 24 giờ (1440 phút) mới phân chia.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ
1. Đặc điểm chung
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
a. Thành tế bào (có ở hầu hết các loại vi khuẩn)
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
a. Thành tế bào (có ở hầu hết các loại vi khuẩn)
Thành phần hóa học: peptidoglican
(peptidoglican = cacbohidrat + polipeptit ).
- Vi khuẩn được chia thành 2 loại : gram dương và gram âm
-Chức năng :
Quy định hình dạng tế bào.
Chống lại áp suất thẩm thấu nội bào
Thấp
cao
Chống chịu với khô hạn
thấp
Cao
Chống chịu muối
thấp
Cao
Mẫn cảm với penicilin
khả năng chống chịu tốt
khả năng chống chịu cao
Chống chịu với tác nhân vật lý
chủ yếu là nội độc tố
chủ yếu là ngoại độc tố
Tạo độc tố

Không có
Lớp phía ngoài
mỏng, chỉ có một lớp
Có khoang chu chất
Dày, nhiều lớp,
Có axit tecoic
Lớp peptidoglican
TB có màu đỏ
TB có màu tím.
Phản ứng với chất nhuộm gram
Gram âm
Gram dương
Tính chất
Tính chất khác biệt giữa Gram dương và Gram âm
Hình dạng một số loại vi khuẩn
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
Ứng dụng:
+ Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.
+ Dùng biện pháp muối mặn thịt cá và các loại đồ ăn khác chúng ta lại có thể bảo quản được lâu.
Vỏ nhày
Bản chất là polisaccarit và một ít lipoprotein
Hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu.
a. Thành tế bào
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
b. Màng sinh chất
a. Thành tế bào
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
b. Màng sinh chất
- Cấu tạo: photpholipit kép và protein + (sterol)
- Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
c. Lông và roi
a. Thành tế bào
Lông và roi có chức năng gì?
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
b. Màng sinh chất
c. Lông và roi
Cấu tạo: chủ yếu là protein
Roi (tiên mao) giúp vi khuẩn di chuyển.
Lông (nhung mao) giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt tế bào chủ.
a. Thành tế bào
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
2. Tế bào chất
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
2. Tế bào chất
Vị trí: Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
- Gồm hai thành phần:
+ Bào tương:



là một dạng chất keo bán lỏng và chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau.
Chức năng: nơi thực hiện quá trình chuyển hóa. Không có hệ thống nội màng. .
+Ribôxom
cấu tạo từ protein và rARN không có màng, kích thước nhỏ
Chức năng:nơi tổng hợp protein.
Ngoài ra ở một số vi khuẩn còn có hạt dự trữ.
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
3. Vùng nhân
2. Tế bào chất
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
2. Tế bào chất
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
3. Vùng nhân
- Chưa có màng nhân  gọi là vùng nhân.
- Một số vi khuẩn có thêm phân tử ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit.
- Vùng nhân có chức năng: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền  điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
- Chỉ chứa một phân tử ADN trần dạng vòng, không có màng bao bọc  gọi là tế bào nhân sơ.
peptiđôglican
Quy định hình dạng của tế bào,
Bảo bệ tế bào
Polisaccarit, lipoprotein
Bảo vệ tế bào
Phôtpholipit kép, prôtêin
Trao đổi chất, bảo vệ tế bào
prôtêin
Bám được vào bề mặt tế bào người
prôtêin
Di chuyển
Bào tương và ribôxôm. Bào tương chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ, không có hệ thống nội màng, bào quan không có màng bao bọc, không có khung tế bào,một số vi khuẩn có hạt dự trữ
Nuôi dưỡng tế bào và là nơi tổng hợp prôtêin
1 phân tử ADN dạng vòng,một số vi khuẩn có thêm plasmit
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
Lông (nhung mao)
Roi
(tiên mao)
Vỏ nhày
Thành tế bào
Màng sinh chất
Riboxom
Vùng nhân nơi chứa ADN
NHÂN SƠ
CÂU 1 : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng :

Xâm nhập dễ dàng vào tế bào chủ

Có tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng,làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn

Tiêu tốn ít thức ăn

Đáp án : B
CÂU 2 : Chức năng của thành tế bào :

Trao đổi chất

Quy định hình dạng của tế bào

Là nơi tổng hợp các loại protein của tế bào

Đáp án : B
CÂU 3 : Gọi vi khuẩn là tế bào nhân sơ vì :

Kích thước nhỏ

Tỉ lệ S/V lớn

Sinh trưởng và sinh sản nhanh

Chưa có nhân hoàn chỉnh

Đáp án : D
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)