Bài 7. Tế bào nhân sơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Linh |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tế bào nhân sơ thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài tập Sinh học 10
Nêu điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Nêu điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan
trong tế bào.
Ti thể:
- Ti thể có ở tất cả các tế bào, nhiều hay ít tuỳ theo tế bào.
- Trong lòng ti thể có chứa chất gel có nhiều enzyme hoà tan là những
enzyme của chu trình Krebs.
- Ty thể có khả năng tự phân chia vì trong ti thể cũng có ADN giống trong
nhân. Một ti thể có thể tạo ra 2, 3 ti thể hoặc nhiều hơn khi tế bào cần ATP.
- Chức năng của ti thể: sản sinh và tích trữ năng lượng cho tế bào dưới
dạng ATP qua chu trình Krebs và chuỗi hô hấp tế bào (ATP được tạo thành
5% trong bào tương tế bào và 95% trong ty thể, do vậy ti thể được gọi là
trạm năng lượng tế bào).
- ATP được sử dụng cho 3 hoạt động chính của tế bào:
+ Vận chuyển các chất qua màng tế bào (vận chuyển chủ động).
+ Sinh tổng hợp các chất.
+ Thực hiện các công cơ học (co cơ, các cử động của tế bào…).
Ti thể
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan
trong tế bào.
Riboxom:
Riboxom là một bào quan không có màng nhân bao bọc.
Nó có cấu tạo gồm một số loại rARN và nhiều protein khác nhau.
Riboxom là bào quan chuyên tổng hợp protein của tế bào.
Số lượng riboxom trong một tế bào có thể lên tới vài triệu.
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Bộ golgi:
- Là nơi tích trữ tạm thời và cô đặc các chất tiết, chuẩn bị bài
xuất ra ngoài.
Ribosome tổng hợp protein →MLNBT hạt →MLNBT trơn →túi vận chuyển (Transport vescicles) →bộ Golgi → hạt tiết à hoà màng với màng tế bào, bài tiết protein ra ngoài.
- Sinh tổng hợp carbohydrat và kết hợp protein tạo glycoprotein.
- Tạo tiêu thể.
- Bổ sung lại màng tế bào và màng các bào quan khác như ti
thể, MLNBT.
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Lục lạp:
Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
Có 2 lớp màng bao bọc.
Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là
grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ
thống màng.
Trên màng của tilacoit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim
quang hợp. Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và
riboxom.
Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng
lượng hóa học.
Lục lạp
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Không bào:
- Là bào quan có một lớp màng bao bọc.
Tế bào thực vật thường có một không bào lớn hoặc nhiều không
bào nhỏ với chức năng khác nhau:
+ một số không bào chứa chất phế thải độc hại.
+ không bào ở tế bào lông hút ở rễ chứa muối khoáng cung nhiều
chất khác nhau và hoạt động như chiếc máy bơm chuyên hút nước
từ đất vào rễ cây.
+ Không bào của cánh hoa được xem như túi đựng đồ mỹ phẩm
của tế bào vì nó chứa nhiều sắc tố.
Một số tế bào động vật cũng có thể có không bào nhỏ. Các tế bào
động vật có các không bào tiêu hóa và không bào co bóp (có ở một
số loại sinh vật đơn bào)
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Tiêu thể (lysosome):
Tiêu thể có chức năng tiêu hoá của tế bào qua các bước:
- Hiện tượng nhập bào (thực bào, ẩm bào) tạo không bào.
- Không bào hoà màng với tiêu thể tạo thành túi tiêu hoá (Degestive
vesicle).
- Các enzyme của tiêu thể sẽ thuỷ phân các chất lạ. Sản phẩm tiêu
hoá là những phân tử nhỏ (acid amin, glucose, phosphat…) được
hấp thu vào bào tương tế bào qua màng túi tiêu hoá.
- Những phần không bị tiêu huỷ còn lại gọi là thể cặn (residual body)
sẽ được bài tiết ra ngoài tế bào bằng hiện tượng xuất bào.
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho
các tế bào nhân sơ?
Tế bào nhỏ thì diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên
thể tích của tế bào sẽ lớn. Tỉ lệ này thường được kí hiệu theo
tiếng Anh là S/V, trong đó S là diện tích bề mặt tế bào, còn V là
thể tích tế bào. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi
trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và
sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng
nhưng có kích thước lớn hơn.
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật.
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật.
Giống nhau:
- Ðều là những tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit
nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật.
Cảm ơn cô giáo và các bạn
đã chú ý lắng nghe.
Nêu điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Nêu điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan
trong tế bào.
Ti thể:
- Ti thể có ở tất cả các tế bào, nhiều hay ít tuỳ theo tế bào.
- Trong lòng ti thể có chứa chất gel có nhiều enzyme hoà tan là những
enzyme của chu trình Krebs.
- Ty thể có khả năng tự phân chia vì trong ti thể cũng có ADN giống trong
nhân. Một ti thể có thể tạo ra 2, 3 ti thể hoặc nhiều hơn khi tế bào cần ATP.
- Chức năng của ti thể: sản sinh và tích trữ năng lượng cho tế bào dưới
dạng ATP qua chu trình Krebs và chuỗi hô hấp tế bào (ATP được tạo thành
5% trong bào tương tế bào và 95% trong ty thể, do vậy ti thể được gọi là
trạm năng lượng tế bào).
- ATP được sử dụng cho 3 hoạt động chính của tế bào:
+ Vận chuyển các chất qua màng tế bào (vận chuyển chủ động).
+ Sinh tổng hợp các chất.
+ Thực hiện các công cơ học (co cơ, các cử động của tế bào…).
Ti thể
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan
trong tế bào.
Riboxom:
Riboxom là một bào quan không có màng nhân bao bọc.
Nó có cấu tạo gồm một số loại rARN và nhiều protein khác nhau.
Riboxom là bào quan chuyên tổng hợp protein của tế bào.
Số lượng riboxom trong một tế bào có thể lên tới vài triệu.
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Bộ golgi:
- Là nơi tích trữ tạm thời và cô đặc các chất tiết, chuẩn bị bài
xuất ra ngoài.
Ribosome tổng hợp protein →MLNBT hạt →MLNBT trơn →túi vận chuyển (Transport vescicles) →bộ Golgi → hạt tiết à hoà màng với màng tế bào, bài tiết protein ra ngoài.
- Sinh tổng hợp carbohydrat và kết hợp protein tạo glycoprotein.
- Tạo tiêu thể.
- Bổ sung lại màng tế bào và màng các bào quan khác như ti
thể, MLNBT.
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Lục lạp:
Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
Có 2 lớp màng bao bọc.
Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là
grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ
thống màng.
Trên màng của tilacoit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim
quang hợp. Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và
riboxom.
Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng
lượng hóa học.
Lục lạp
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Không bào:
- Là bào quan có một lớp màng bao bọc.
Tế bào thực vật thường có một không bào lớn hoặc nhiều không
bào nhỏ với chức năng khác nhau:
+ một số không bào chứa chất phế thải độc hại.
+ không bào ở tế bào lông hút ở rễ chứa muối khoáng cung nhiều
chất khác nhau và hoạt động như chiếc máy bơm chuyên hút nước
từ đất vào rễ cây.
+ Không bào của cánh hoa được xem như túi đựng đồ mỹ phẩm
của tế bào vì nó chứa nhiều sắc tố.
Một số tế bào động vật cũng có thể có không bào nhỏ. Các tế bào
động vật có các không bào tiêu hóa và không bào co bóp (có ở một
số loại sinh vật đơn bào)
Nêu cấu trúc và chức năng của bào quan trong tế bào.
Tiêu thể (lysosome):
Tiêu thể có chức năng tiêu hoá của tế bào qua các bước:
- Hiện tượng nhập bào (thực bào, ẩm bào) tạo không bào.
- Không bào hoà màng với tiêu thể tạo thành túi tiêu hoá (Degestive
vesicle).
- Các enzyme của tiêu thể sẽ thuỷ phân các chất lạ. Sản phẩm tiêu
hoá là những phân tử nhỏ (acid amin, glucose, phosphat…) được
hấp thu vào bào tương tế bào qua màng túi tiêu hoá.
- Những phần không bị tiêu huỷ còn lại gọi là thể cặn (residual body)
sẽ được bài tiết ra ngoài tế bào bằng hiện tượng xuất bào.
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho
các tế bào nhân sơ?
Tế bào nhỏ thì diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên
thể tích của tế bào sẽ lớn. Tỉ lệ này thường được kí hiệu theo
tiếng Anh là S/V, trong đó S là diện tích bề mặt tế bào, còn V là
thể tích tế bào. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi
trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và
sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng
nhưng có kích thước lớn hơn.
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật.
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật.
Giống nhau:
- Ðều là những tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit
nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật.
Cảm ơn cô giáo và các bạn
đã chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)