Bài 7. Tây Âu

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 9 – Bài 7
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TÂY ÂU
KiỂM TRA BÀI CŨ
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
NƯỚC MĨ
BÀI TẬP 1
1. Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm khoảng
25% của thế giới.
48% của thế giới.
54% của thế giới.
56% của thế giới.

2. Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ chiếm
gần 30% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 35% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 46% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ ngành công nghiệp
chế tạo vũ khí.
sản xuất máy bay.
khai thác khoáng sản.
sản xuất rô bốt.
4. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là
ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.
cải thiện đời sống nhân dân và cho phép công nhân đấu tranh.
tăng cường đàn áp và bóc lột công nhân.
ưu tiên cải thiện đời sống cho công nhân để khuyến khích họ sản xuất.
5. Tổng thống đề ra chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ru-dơ-ven.
Tru-man.
Ai-xen-hao.
Ken-nơ-đi.
6. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là
ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
7. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
Mĩ và Nga.
Mĩ.
Mĩ, Anh, Pháp.
Mĩ, Nga, Trung Quốc.
8. Mĩ đã xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam dưới thời của Tổng thống
Ri-gân.
Bu-sơ (cha).
Clin-tơn.
Pho.
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
1. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1949, thế giới tư bản đã hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.
2. Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ hai dựa vào việc ứng dụng được những thành tựu mới nhất của CM KH-KT.
3. Mĩ đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phục không gian của loài người.
4. Sau CTTG thứ hai, Đảng Cộng hòa đã liên tục cầm quyền ở Mĩ trong vòng hai thập kỉ.
5. Mĩ là quốc gia có tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo cao nhất thế giới.
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
6. Hiện nay Mĩ là quốc gia có thu nhập bình quân tính theo đầu người cao nhất thế giới.
7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai xuất phát từ tham vọng làm bà chủ thế giới.
8. Từ sau CTTG thứ hai, đã có 4 đời tổng thống Mĩ theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
9. Đến nay Mĩ đã hoàn thành tất cả mục tiêu của chiến lược toàn cầu được đề ra từ sau CTTG thứ hai.
10. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã đem lại cho Mĩ nhiều ưu thế về kinh tế, QS so với Tây Âu và Nhật Bản.
Đ
Đ
Đ
S
S
Bài tập 3 : Hãy điền nội dung cho phù hợp vào bảng
Năm 1949
Năm 1963
Năm 1972
Năm 1995

Bài tập 4 : Trình bày sự phát triển về kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
Bài tập 5 : Nêu những cơ sở, nội dung và quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tiết 9 – Bài 7
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TÂY ÂU
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Đối ngoại
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU
? V? tr� d?a l� c?a Tđy Đu ?
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc:

Bắc Âu

Tây Âu

Đông Âu

Nam Âu
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
Ranh giới Đông-Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh Lạnh
   Khối Tây Âu - các nước thành viên NATO
   Khối Đông Âu - Hiệp ước Vác-sa-va và SEV
   các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
1. Kinh tế
Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.
Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh
2. Chính trị
Củng cố nền DCTS.
Ổn định CT – XH.
3. Đối ngoại
Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Tìm cách quay lại các thuộc địa cũ.
1.Giúp phục hưng Tây Âu 2. Tăng cường chạy đua vũ trang 3. Thành lập các khối liên minh quân sự Nato 4. Xây dựng các căn cứ ở nước ngoài.
? N?i dung k? hoach Mâcsan c?a Mi lă g� ?
Hội nghị thượng đỉnh NATO 60 năm thành lập (4/4/1949)
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
1. Kinh tế
-Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.
-Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh
2. Chính trị
-Củng cố nền DCTS.
-Ổn định CT – XH.
3. Đối ngoại
-Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
-Tìm cách quay lại các thuộc địa cũ.
Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.
? V� sao câc nu?c Tđy Đu ph?i l? thu?c văo Mi ?
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
Phát triển nhanh.
Đầu thập kỷ 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn, khoa học kỹ thuật phát triển cao và hiệu quả.
2. Chính trị
Nền dân chủ được củng cố song cũng chứa đầy những biến động.
3. Đối ngoại
Một số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Giai đoạn đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dần khẳng định ý thức độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ.
? V� sao kinh t? Tđy Đu phât tri?n nhanh ?
1.Áp dụng KHKT 2.Vai trò của nhà nước 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác Liên minh châu Âu (EU)
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
1. Kinh tế
Lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.
Gặp nhiều khó khăn : Lạm phát, thất nghiệp.
2. Chính trị
Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
Tệ nạn xã hội thường xảy ra.
3. Đối ngoại
11/1972 việc ký HĐ về những cơ sở quan hệ giữa 2 nước Đức -> tình hình châu Âu dịu đi.
1975 các nước châu Âu ký Định ước Henxinki về an ninh hợp tác châu Âu.
3-10-1990 nước Đức tái thống nhất.
? Nh?ng thâch th?c d?t ra d?i v?i câc nu?c tu b?n ? Tđy Đu v? kinh t? vă ch�nh tr?- xê h?i trong nh?ng nam 1973-1991 ?
+Thách thức : Do tác động khủng hoảng năng lượng.Gặp cạnh tranh với Mĩ, Nhật Bản và các nước NIC3
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Đối ngoại
Cuộc họp tại Henxinki (Phần Lan) từ 30.7 đến 1.8.1975 giữa những người đứng đầu 35 nước Châu Âu với Hoa Kì và Canađa .
Các nước tham gia hội nghị đã kí "Định ước Henxinki", khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau.
Sau thời kì khủng hoảng chính trị ở Đông Âu, các nước tham gia đã họp tại Pari (19 - 21.11.1990) để thiết lập một trật tự mới ở Châu Âu và kí "Hiến chương về một Châu Âu mới”.
? N?i dung c?a D?nh u?c Henxinki nam 1975 lă g� ?
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế
Từ 1994 trở đi kinh tế phục hồi và phát triển.
2. Chính trị
Cơ bản ổn định.
3. Đối ngoại
Có sự điều chỉnh quan trọng trừ Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mỹ.
? Nh?ng nĩt ch�nh v? t�nh h�nh kinh t? vă ch�nh tr? c?a Tđy Đu trong th?p k? 90 ?
Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
-Tây Âu mở rộng quan hệ các nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước : Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.
25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết , thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử ChâuÂu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).
1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC)
7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)
1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).
1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được phát hành.
Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.
Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2. Quan hệ Việt Nam – EU
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
? Vi?t Nam vă EU d?t quan h? ngo?i giao khi năo ?
Đ
Các nước EU trước năm 1995
Các nước EU năm 2004
Đ
Đ
Đ
Các nước EFTA
Các nước khác
Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960
Ti?t 9 - B�i 7
T�Y �U
? T�nh h�nh kinh t? vă d?i ngo?i c?a Tđy Đu sau CTTG II ?
Kinh tế : các nước có xu thế liên kết khu vực, tiêu biểu là sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu EU.
Đối ngoại : Thời kì đầu sau CTTG II Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ. Ngày ngay EU là một trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới, chủ trương đối ngoại thống nhất và tự chủ.
BÀI TẬP 1
1. Ý không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau CTTG II là
đất nước bị tàn phá nặng nề.
hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn phế.
sản xuất công, nông nghiệp sa sút nghiêm trọng.
thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ qua việc cung cấp vũ khí cho chiến tranh.
2. Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh trong những năm
1945 – 1946 .
1945 – 1947 .
1945 – 1949 .
1945 – 1950 .
3. Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau CTTG II là
ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản : ổn định tình hình chính trị - xã hội.
tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
4. Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh là
chính sách đúng đắn của các nhà nước ở Tây Âu.
sự nổ lực vươn lên của nhân dân các nước Tây Âu.
nhận được khoảng bồi thường chiến tranh không nhỏ để khôi phục kinh tế.
viện trợ của Mĩ thông qua “kế hoạch Mác san”.
5. Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu trong những năm 1945 – 1950 là
sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ về kinh tế.
sự phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
nền kinh tế, chính trị, xã hội… được kiện toàn về mọi mặt, trở thành đối trọng của khối Đông Âu XHCN vừa mới hình thành.
nhiều nước Tây Âu gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu.
6. Nước CHLB Đức được thành lập vào
tháng 9 – 1945 .
tháng 9 – 1946 .
tháng 9 – 1948 .
tháng 9 – 1949 .
7. Nước CHLB Đức được thành lập dựa trên cơ sở
hợp nhất các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp tại Đức.
lãnh thổ nước Đức trước chiến tranh.
lãnh thổ của nước “Đại Đức” do Hít le lập ra.
khu vực chiếm đóng của Liên Xô trong và sau CTTG II.
8. Từ năm 1950 đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, CHLB Đức vươn lên thành cường quốc công nghiệp đứng
đầu thế giới.
thứ hai thế giới, sau Mĩ.
thứ ba thế giới, sau Mĩ và Nhật Bản.
thứ tư thế giới, sau Mĩ, Nhật Bản và Anh.
9. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX là
trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao và hiện đại.
thành lập được một tổ chức khu vực hoạt động rất có hiệu quả.
trở thành trung tâm chính trị có ảnh hưởng lớn trên phạm vi thế giới.
10. Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là
áp dụng thành công những thành tựu của cuộc CM KHKT để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm…
Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
ngân sách chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC).
11. Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 – 1973 là
chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan... tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ.
12. Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái là do
sự suy thoái của nền kinh tế Mĩ.
tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
sự vươn lên và cạnh tranh mạnh mẽ của các nước công nghiệp mới NICS.
sự vươn lên mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
13. Khó khăn, thách thức lớn nhất đối với nền kinh tế các nước Tây Âu hiện nay là
sự phát triển thường xen kẻ với khủng hoảng, suy thoái, lạm phát, thất nghiệp.
luôn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Nhật Bản và các nước NICS.
quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu vẫn còn nhiều trở ngại.
Các ý A, B, C đều đúng.
14. Sự kiện nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1973 – 1991 là
việc kí kết hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa CHLB Đức và CHDC Đức (1972) làm cho tình hình Tây Âu dịu đi.
các nước Tây Âu tham gia Định ước Henxinki (1975).
“Bức tường Béc lin” bị phá bỏ (1989), nước Đức tái thống nhất với tên gọi là CHLB Đức (1990).
Các ý A, B, C đều đúng.
15. Tên gọi “Liên minh châu Âu” (EU) chính thức được sử dụng từ ngày
11 – 7 – 1967 .
7 – 12 – 1991 .
1 – 1 – 1993 .
1 – 1 – 1999 .
16.“Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức
hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh… giữa các nước thành viên có cùng một chế độ chính trị.
hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
liên minh về chính trị, đối ngoại.
liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
17. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu là một tổ chức
liên kết kinh tế lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị chặt chẽ lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
có vai trò quan trọng nhất trên trường quốc tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)