Bài 7. Tây Âu

Chia sẻ bởi Trần Bình Minh | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 7. TÂY ÂU
Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc

Bắc Âu

Tây Âu

Đông Âu

Nam Âu
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA TÂY ÂU
Ranh giới Đông-Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh Lạnh
   Khối Tây Âu - các nước thành viên NATO
   Khối Đông Âu - Hiệp ước Vác-sa-va và SEV
   các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
BÀI 7. TÂY ÂU
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1950
- Kinh tế
Tình hình kinh tế của các
nước Tây Âu
sau chiến tranh như
thế nào
+ CT đẫ gây nên nhiều hậu quả cho các nước Tây Âu : hàng triệu người chết, bị thương, nhiều trung tâm CN, nhà của bị tàn phá
+ Biện pháp phục hồi: Dựa vào viện trợ của Mĩ thông qua “ kế hoạch MácSan ”. Đến 1950 kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh
Hãy so sánh tình hình kinh tế
của Mĩvới Tây Âu sau CTTG II?
Hãy cho biết biện pháp phục
hồi kinh tế của các nước
Tây Âu ?
Tình hình chính trị các nước
Tây Âu như thế nào ?
- Chính trị : Tiến hành cải cách để củng cố chính quyền của giai cấp tư sản
Các nước Tây Âu đã thực
hiện đường lối đối ngoại
như thế nào ?
- Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ, XL trở lại các thuộc địa cũa của mình...
Vậy tại sao các nước
Tây Âu phải lệ thuộc vào
Mĩ ?
1. Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với các điều kiện của Mĩ
2. Lo sợ ảnh hưởng của LXô và Đông Âu
BÀI 7. TÂY ÂU
II.TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
Tình hình kinh tế Tây Âu phát triển như thế nào trong giai đoạn này ? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế phát triển ?
- Kinh tế : Có tốc độ phát triển nhanh chóng như Anh-Pháp-Đức...
Nguyen nhân phát triển :
+ Áp dụng các thành tựu của cuộc CMKHKT
+ Vai trò của NN trong quản lí, điều tiết nền kinh tế
+ Biết tận dụng các cơ hội từ bên ngoài
Chính sách đối nội và đối ngoại của Tây Âu trong giai đoạn 1950 – 1973 so với giai đoạn 1945 – 1950 có gì mới ?
- Đối nội : Tiếp tục phát triển nền DCTS, để duy trì trật tự, ổn đinh XH nhưng vẫn say ra nhiều biến động ở một số nước Pháp, Đức, Italia
- Đối ngoại : Nhiều nước vừa tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, vừa muốn đa phương hóa, đa dạng với bên ngoài
BÀI 7. TÂY ÂU
III.TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 2000
Hãy cho biết đặc điểm tình
hình kinh tế của các nước
Tây Âu những năm
1973 -1991 ?
Kinh tế : Lâm vào suy thoái k/hoảng phát triển k ổn định như Anh - P – Đ
- Nguyên nhân: Tác động của cuộc k/h năng lượng 1973, sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ - NBản, các nước NIC
Tình hình kinh tế của các
nướcTây Âu những năm
1991đến 2000 như
thế nào ?
- Từ 1994 kinh tế phục hồi và phát triển trở lại, tiếp tục là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính TG
BÀI 7. TÂY ÂU
III.TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 2000
CT- XH : Tiếp tục củng cố nền DCTS, nhưng XH thiếu ổn định do phân hóa giàu nghèo, các tệ nạn XH ngày càng tăng
Tình hình chính trị xã hội và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1973 đến 1991 so với giai đoạn 1950 -1973 có gì mới ?
- Đối ngoại :
Những nét chính về CT-XH và chính sách đối ngoại của Tây Âu những năm 1991-2000 ?
+ Bắt đầu xu thế hòa hoãn, giảm bớt sự căng thẳng giữa Tây Âu với các nước XHCN
+ Kí định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu 1975, phá bỏ bức tường Béclin 1989 để tái thống nhất nước Đức
+ Anh tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. Còn Pháp- Đức trở thành đối trọng với Mĩ. Mở rộng qhệ với Đông Âu, các nước phát triển CÁ, CPhi
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU )
a. Quá trình hình thành và phát triển
18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước : Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.
25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết , thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử ChâuÂu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).
1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC)
7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)
1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).
1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được phát hành.
Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.
Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?
BÀI 7. TÂY ÂU
Vai trò của liên minh EU ?
b. Vai trò
- Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh: sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Ơrô), nhiều nước đã kí kết hủy bỏ sự kiểm soát đi lại của công dân qua vùng biên giới của nhau. Là tổ chức liên kết chính trị-kinh tế lớn nhất hành tinh
Quan hệ Việt Nam – EU
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
? Vi?t Nam vă EU d?t quan h? ngo?i giao khi năo ?
Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bình Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)