Bài 7. Tây Âu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương IV
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)
BÀI 7: TÂY ÂU
BÀI 7: TÂY ÂU
BÀI 7
Trình bày sự phát triển về kinh tế của Tây Âu ?
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
- Khoảng năm 1950, nền kinh tế các nước này đã khôi phục.
- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển
- Kết quả: Tây Âu đã trở thành một trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
TÂY ÂU
- Các nước Tây Âu có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao.
Trình bày nguyên nhân phát triển về kinh tế Tây Âu ?
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
- Nguyên nhân phát triển
+ Áp dụng những thành tựu của cuộc CM khoa học- kĩ thuật.
+ Vai trò của nhà nước trong việc quản lí và điều tiết nền kinh tế.
+ Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viên trợ Mĩ, sự hợp tác trong cộng đồng châu Âu
BÀI 7
TÂY ÂU
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
Do tác động của cuộc khùng hoảng dầu mỏ, từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng không ổn định,Từ 1994, nền kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển.
BÀI 7
TÂY ÂU
2, Chính trị - xã hội
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
- Những năm đầu sau CT thế giới II, với mưu đồ khôi phục chế độ thuộc địa, các nước Tây Âu, như Anh, Pháp, đã tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng thất bại.
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh chính sách đối ngoại Tây Âu là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
BÀI 7
TÂY ÂU
Trình bày Chính sách đối ngoại của Tây Âu ?
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
- Các nước Tây Âu tham gia “Kế hoạch Mácsan”; gia nhập khối NATO (4-1949) …
BÀI 7
TÂY ÂU
- Vào cuối năm 1989, ở châu Âu đã diễn ra những sự kiện to lớn mang tính đảo lộn: bức tường Béclin bị phá bỏ (11/1989), chiến tranh lạnh chấm dứt (12/1989) sau đó nước Đức tái thống nhất (10/1990)
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
4, LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
(European Union)
Robert Schuman
- Lịch sử của Liên minh Châu Âu bắt đầu từ chiến tranh Thế giới thứ II. Có thể nói rằng ý tưởng về hội nhập Châu Âu đã được nhận thức để giúp ngăn chặn việc giết chóc và phá hủy không xảy ra nữa.
- Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950.
=>Ngày này được coi là ngày sinh nhật của Liên minh Châu Âu và được kỉ niệm hàng năm.
4- Liên minh châu Âu (EU)
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: European Union) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay có 27 quốc gia thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp ước Maastricht.
Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
a, Quá trình hình thành và phát triển
+ Ngày 18/4/1951, sáu nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức,Ý, Bỉ, Hà Lan và Lúcxambua) đã cùng nhau thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”
1957
1957
1957
1957
1957
1957
2004
Các thành viên EU từ 1957 - 2007
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
a, Quá trình hình thành và phát triển
+ Ngày 25/3/1957, thành lập “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC)
+ Đến ngày 1-7-1967, ba tổ chức hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
a, Quá trình hình thành và phát triển
+ Từ tháng 1-1993, đổi tên là “Liên minh châu Âu” (EU), với số thành viên lên tới 27 nước (2007).
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD
Hiệp ước Maastricht (Hà Lan) ngày 7/12/1991
1986
1986
1957
1957
1957
1957
1957
1957
1973
1973
1973
1981
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2007
Các thành viên EU từ 1957 - 2007
1957: Pháp, Đức, Hà Lan,
Bỉ, Lucxămbua, Italia.
1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
1981: Hi Lạp.
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extônia, Manta, CH Sip.
2007: Rumani, Bungary.
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
a, Quá trình hình thành và phát triển
b, Thành tựu
+ Ngày nay, (EU) là tổ chức liên kết khu vực về chính trị, kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới.
Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
a, Quá trình hình thành và phát triển
b, Thành tựu :
+ Từ tháng 1-2002, các nước EU đã sử dụng đồng tiền chung châu Âu được gọi chung là Ơrô (EURO)
(EURO)
Dola Mĩ
Yên Nhật
Bảng Anh
EURO
- Quan hệ với VN:
+ Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác toàn diện.
+ Hiện nay quan hệ tốt đẹp, có nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: Dệt may, thuỷ sản, …
1, Sự phát triển về kinh tế , khoa học-kĩ thuật
2, Chính trị - xã hội
3, Chính sách đối ngoại
BÀI 7
TÂY ÂU
4, Liên minh châu Âu (EU)
a, Quá trình hình thành và phát triển
b, Thành tựu :
c, Cơ cấu tổ chức EU
- HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
c, Cơ cấu tổ chức EU
Hội đồng Bộ trưởng của EU:
- Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia Hội đồng thông qua các Bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc lĩnh vực.
- Chức năng: đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo.
Bộ trưởng G8
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
QUỐC HỘI CHÂU ÂU
- Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.
- Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.
Hans Gert Pottering-
Chủ tịch nghị viện EU
Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện chính phủ của các nước thành viên bổ nhiệm.
- Chức năng: cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng Bộ trưởng; có thể tự ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành.
Jose Manuel Barroso-
Chủ tịch ủy ban EU
UỶ BAN CHÂU ÂU
Tòa án châu Âu:
- Có 15 chánh án và 8 tổng luật sư được chính phủ các nước bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm.
- Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân và phát triển luật pháp EU
->Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
Một số ủy ban chuyên môn khác
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG THĂM NƯỚC ANH
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Kiều bào tại Anh
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CH Ai Len
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CHLB Đức
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp
Tổng thống Pháp thăm Việt Nam
MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO
Robert Schuman
Robert Schuman
Liên minh châu Âu năm 2007
Danh sách 27 quốc gia thành viên của EU xếp theo năm gia nhập:
SO SÁNH GIỮA EU VỚI ASEAN
Euro (ký hiệu tiền tệ quốc tế: "EUR") là tiền tệ chung của 12 nước thuộc (EU) Tiền giấy và tiền kim loại Euro bắt đầu được lưu hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 tuy rằng loại tiền tệ này đã được đưa vào sử dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 1999.
Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 15 nước thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cyprus) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
EU có 5 cơ quan chính là:
Hội đồng bộ trưởng (Thượng viện)
Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên.
Nghị viện Châu Âu (Hạ viện)
Gồm 750 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.
Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.
Ủy ban Châu Âu (Hành pháp)
Là cơ quan điều hành gồm 18 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu.
Toà án Châu Âu(Tư pháp)
Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 27 thẩm phán và 9 luật sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
(Theo Internet)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)