Bài 7. Tây Âu
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quý |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh tham dự tiết học hôm nay
TRƯỜNG TRUNG THCS NGUYỄN TRÃI
GV :Hoàng Thị Thu Hà
Năm học :2009-2010
MÔN LỊCH SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Xác định câu đúng (Đ),câu sai (S)
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II là :
a / Chấp nhận sự bảo hộ về quân sự của Mĩ để tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế
b / Tăng cường xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường
c / Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị , mở rộng quan hệ ngoại giao ,buôn bán đầu tư và viện trợ cho các nước ,đặc biệt là các nước Đông Nam Á
d / Ủng hộ các nước Tây Âu chống lại Mĩ
S
Đ
S
Đ
Đức
Pháp
I ta li a
Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
Anh
Ba Lan
Ru ma ni
Bun ga ri
Thụy Điển
Phần Lan
Đan Mạch
Ai len
Nauy
Thụy Sĩ
Hungari
Bỉ
Hà Lan
? Em hãy cho biết đây là Châu lục nào?
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Trong chiến tranh Thế giới II số phận của các nước Tây Âu như thế nào?
Bảng tóm tắt những thiệt hại trong sản xuất ở một số quốc gia tiêu biểu : Pháp ,Italia, Anh
? Em có nhận xét gì về những thiệt hại của các nướcTây Âu trong cuộc chiến tranh thế giới thứ II?
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Đức
Pháp
I ta li a
Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
Anh
Ba Lan
Ru ma ni
Bun ga ri
Thụy Điển
Phần Lan
Đan Mạch
Ai len
Nauy
Thụy Sĩ
Hungari
Bỉ
Hà Lan
? Trước những khó khăn đó các nước Tây Âu đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế ?
** Kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” do bộ trưởng bộ ngoại giao nước Mĩ lúc đó là Mác-san vạch ra . Kế hoạch này được tiến hành từ năm 1948-1951 với tổng số tiền Mĩ viện trợ cho Châu Âu khoảng 17 tỉ USD
? Sau khi nhận viện trợ của Mĩ tình hình kinh tế các nước Tây Âu như thế nào ?
? Vì sao sau kế hoạch Mác-san kinh tế Tây Âu lại phụ thuộc vào Mĩ ?
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
THẢO LUẬN
+ Nhóm 3+4: Tóm tắt những nét chính trong chính sách đối ngoại của Tây Âu ?
+ Nhóm 5+6: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh?
+ Nhóm 1+2: Tóm tắt những nét chính trong chính sách đối nội của Tây Âu ?
-
- Chính sách đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách dân chủ tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
Đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
- Chính sách đối ngoại:
+Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược ( Hà Lan => Inđônêxia , Pháp => Đông Dương ,
Anh => Mã Lai...) nhưng thất bại
+Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
Đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Đối ngoại:
+Tiến hành chiến tranh xâm lược
+Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Đức
Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước và đối đầu nhau
+ 9/1949 thành lập Cộng hòa liên bang Đức (Tây Đức)=> đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa và phát triển mạnh mẽ nhờ sự giúp sức của Anh ,Pháp, Mĩ
+ 10/1949 thành lập Cộng hòa dân chủ Đức (Đông Đức )=> theo Chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu
- Tháng 10/1990 nước Đức thống nhất trở lại
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
Chính sách đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách dân chủ tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Chính sách đối ngoại:
+Tiến Hành các cuộc chiến tranh xâm lược
+Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
* Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau
+ Cộng hòa liên bang Đức (9/1949)
+ Cộng hòa dân chủ Đức(10/1949)
- Tháng 10/1990 nước Đức thống nhất trở lại
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I . Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Dãy A: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự liên kết giữa các nước Tây Âu ?
Dãy B Nêu mục đích liên kết của các nước Tây Âu ?
THẢO LUẬN
* Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
- Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I . Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ => Cần thiết phải liên kết với nhau
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
* - Mục đích: Nhằm hình thành “một thị trường chung” (Thị trường chung Châu Âu ) để xóa bỏ dần hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới thực hiện tự do lưu thông , đồng thời có một chính sách thống nhất trong các lĩnh vực
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I . Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục đích
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới tự do lưu thông hàng hóa
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Khởi đầu cho sự ra đời của Liên minh Châu Âu là sự ra đời của tổ chức nào?
- Tháng 4/1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
? Kể tên 6 nước đầu tiên tham gia vào liên minh Châu Âu?
Pháp
I talia
Đức
Hà Lan
Lúcxămbua
Bỉ
? Tháng 3/1957 sáu nước Pháp , Đức , Italia, Bỉ , Hà Lan, Lúc-xăm-bua thành lập ra các tổ chức nào?
+ Cộng đồng năng lượng nguyên tử
+ Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục tiêu
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới tự do lưu thông hàng hóa
3/ Qúa trình liên kết
- Tháng 4 /1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 1957)
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(1951)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-1993)
CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục đích
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới thực hiện tự do lưu thông hàng hóa
3/ Qúa trình liên kết
- Tháng 4 /1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967 ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1993 đổi tên thành Liên minh Châu Âu
? Tháng 12/1991 hội nghị Ma-a-xtơ-rich ( Hà Lan ) đã thông qua những quyết định mang tính đột biến nào?
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Đồng EURO
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục tiêu
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới thực hiện tự do lưu thông hàng hóa
3/ Qúa trình liên kết
- Tháng 4 /1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967 ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1993 đổi tên thành Liên minh Châu Âu
- Năm 1999 đồng EURO được lưu thông
- Hiện nay EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới
? Qúa trình liên kết ở các nước Châu Âu đã đưa đến kết quả như thế nào?
Mối quan hệ Việt Nam - EU
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu
Mối quan hệ Việt Nam - EU
? Kể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Châu Âu?
CỦNG CỐ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :
A. 6 nước B.9 nước
C.10 nước D .12 nước
Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2007:
A. 20 nước B.25 nước
C .27 nước D.29nước
Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng , phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá , dich vụ , con người , tiền vốn giữa các nước châu Âu
A Đúng B Sai
* DẶN DÒ
- Học bài
- Xem trước bài 11 trả lời các câu hỏi
? Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì?
? Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
TRƯỜNG TRUNG THCS NGUYỄN TRÃI
GV :Hoàng Thị Thu Hà
Năm học :2009-2010
MÔN LỊCH SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Xác định câu đúng (Đ),câu sai (S)
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II là :
a / Chấp nhận sự bảo hộ về quân sự của Mĩ để tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế
b / Tăng cường xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường
c / Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị , mở rộng quan hệ ngoại giao ,buôn bán đầu tư và viện trợ cho các nước ,đặc biệt là các nước Đông Nam Á
d / Ủng hộ các nước Tây Âu chống lại Mĩ
S
Đ
S
Đ
Đức
Pháp
I ta li a
Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
Anh
Ba Lan
Ru ma ni
Bun ga ri
Thụy Điển
Phần Lan
Đan Mạch
Ai len
Nauy
Thụy Sĩ
Hungari
Bỉ
Hà Lan
? Em hãy cho biết đây là Châu lục nào?
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Trong chiến tranh Thế giới II số phận của các nước Tây Âu như thế nào?
Bảng tóm tắt những thiệt hại trong sản xuất ở một số quốc gia tiêu biểu : Pháp ,Italia, Anh
? Em có nhận xét gì về những thiệt hại của các nướcTây Âu trong cuộc chiến tranh thế giới thứ II?
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Đức
Pháp
I ta li a
Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
Anh
Ba Lan
Ru ma ni
Bun ga ri
Thụy Điển
Phần Lan
Đan Mạch
Ai len
Nauy
Thụy Sĩ
Hungari
Bỉ
Hà Lan
? Trước những khó khăn đó các nước Tây Âu đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế ?
** Kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” do bộ trưởng bộ ngoại giao nước Mĩ lúc đó là Mác-san vạch ra . Kế hoạch này được tiến hành từ năm 1948-1951 với tổng số tiền Mĩ viện trợ cho Châu Âu khoảng 17 tỉ USD
? Sau khi nhận viện trợ của Mĩ tình hình kinh tế các nước Tây Âu như thế nào ?
? Vì sao sau kế hoạch Mác-san kinh tế Tây Âu lại phụ thuộc vào Mĩ ?
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
THẢO LUẬN
+ Nhóm 3+4: Tóm tắt những nét chính trong chính sách đối ngoại của Tây Âu ?
+ Nhóm 5+6: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh?
+ Nhóm 1+2: Tóm tắt những nét chính trong chính sách đối nội của Tây Âu ?
-
- Chính sách đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách dân chủ tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
Đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
- Chính sách đối ngoại:
+Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược ( Hà Lan => Inđônêxia , Pháp => Đông Dương ,
Anh => Mã Lai...) nhưng thất bại
+Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
Đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Đối ngoại:
+Tiến hành chiến tranh xâm lược
+Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Đức
Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước và đối đầu nhau
+ 9/1949 thành lập Cộng hòa liên bang Đức (Tây Đức)=> đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa và phát triển mạnh mẽ nhờ sự giúp sức của Anh ,Pháp, Mĩ
+ 10/1949 thành lập Cộng hòa dân chủ Đức (Đông Đức )=> theo Chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu
- Tháng 10/1990 nước Đức thống nhất trở lại
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I / Tình hình chung :
Sau chiến tranh thế giới thứ II các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề
Năm 1946 ,16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” => Nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
Chính sách đối nội :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ những cải cách dân chủ tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Chính sách đối ngoại:
+Tiến Hành các cuộc chiến tranh xâm lược
+Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
* Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau
+ Cộng hòa liên bang Đức (9/1949)
+ Cộng hòa dân chủ Đức(10/1949)
- Tháng 10/1990 nước Đức thống nhất trở lại
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I . Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Dãy A: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự liên kết giữa các nước Tây Âu ?
Dãy B Nêu mục đích liên kết của các nước Tây Âu ?
THẢO LUẬN
* Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
- Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I . Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ => Cần thiết phải liên kết với nhau
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
* - Mục đích: Nhằm hình thành “một thị trường chung” (Thị trường chung Châu Âu ) để xóa bỏ dần hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới thực hiện tự do lưu thông , đồng thời có một chính sách thống nhất trong các lĩnh vực
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
I . Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục đích
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới tự do lưu thông hàng hóa
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Khởi đầu cho sự ra đời của Liên minh Châu Âu là sự ra đời của tổ chức nào?
- Tháng 4/1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
? Kể tên 6 nước đầu tiên tham gia vào liên minh Châu Âu?
Pháp
I talia
Đức
Hà Lan
Lúcxămbua
Bỉ
? Tháng 3/1957 sáu nước Pháp , Đức , Italia, Bỉ , Hà Lan, Lúc-xăm-bua thành lập ra các tổ chức nào?
+ Cộng đồng năng lượng nguyên tử
+ Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
Tuần 12
Tiết 12 Bài 10:
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục tiêu
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới tự do lưu thông hàng hóa
3/ Qúa trình liên kết
- Tháng 4 /1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 1957)
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(1951)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-1993)
CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục đích
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới thực hiện tự do lưu thông hàng hóa
3/ Qúa trình liên kết
- Tháng 4 /1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967 ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1993 đổi tên thành Liên minh Châu Âu
? Tháng 12/1991 hội nghị Ma-a-xtơ-rich ( Hà Lan ) đã thông qua những quyết định mang tính đột biến nào?
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Đồng EURO
II. Sự liên kết khu vực
1/ Nguyên nhân
- Các nước có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời
-Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
=>Nhu cầu cần thiết phải liên kết với nhau
2/ Mục tiêu
- Hình thành “một thị trường chung” để xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , tiến tới thực hiện tự do lưu thông hàng hóa
3/ Qúa trình liên kết
- Tháng 4 /1951 “Cộng đồng than, thép Châu Âu” ra đời
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967 ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1993 đổi tên thành Liên minh Châu Âu
- Năm 1999 đồng EURO được lưu thông
- Hiện nay EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới
? Qúa trình liên kết ở các nước Châu Âu đã đưa đến kết quả như thế nào?
Mối quan hệ Việt Nam - EU
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu
Mối quan hệ Việt Nam - EU
? Kể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Châu Âu?
CỦNG CỐ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :
A. 6 nước B.9 nước
C.10 nước D .12 nước
Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2007:
A. 20 nước B.25 nước
C .27 nước D.29nước
Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng , phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá , dich vụ , con người , tiền vốn giữa các nước châu Âu
A Đúng B Sai
* DẶN DÒ
- Học bài
- Xem trước bài 11 trả lời các câu hỏi
? Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì?
? Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)