Bài 7. Tây Âu

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 7
TÂY ÂU
KIỂM TRA
BÀI CŨ
1. Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm khoảng
25% của thế giới.
48% của thế giới.
54% của thế giới.
56% của thế giới.
2. Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ chiếm
Gần 30% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Gần 35% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Gần 46% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ ngành công nghiệp
Chế tạo vũ khí.
Sản xuất máy bay.
Khai thác khoáng sản.
Sản xuất rô bốt.
4. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là
Ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.
Cải thiện đời sống nhân dân và cho phép công nhân đấu tranh.
Tăng cường đàn áp và bóc lột công nhân.
Ưu tiên cải thiện đời sống cho công nhân để khuyến khích họ sản xuất.
5. Tổng thống đề ra chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ru-dơ-ven.
Tru-man.
Ai-xen-hao.
Ken-nơ-đi.
6. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là
ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
7. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
Mĩ và Nga.
Mĩ.
Mĩ, Anh, Pháp.
Mĩ, Nga, Trung Quốc.
8. Mĩ đã xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam dưới thời của Tổng thống
Ri-gân.
Bu-sơ (cha).
Clin-tơn.
Pho.
Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau:
1. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1949, thế giới tư bản đã hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.
2. Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ hai dựa vào việc ứng dụng được những thành tựu mới nhất của CM KH-KT.
3. Mĩ đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phục không gian của loài người.
4. Sau CTTG thứ hai, Đảng Cộng hòa đã liên tục cầm quyền ở Mĩ trong vòng hai thập kỉ.
5. Mĩ là quốc gia có tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo cao nhất thế giới.
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
6. Hiện nay Mĩ là quốc gia có thu nhập bình quân tính theo đầu người cao nhất thế giới.
7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới.
8. Từ sau CTTG thứ hai, đã có 4 đời tổng thống Mĩ theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
9. Đến nay Mĩ đã hoàn thành tất cả mục tiêu của chiến lược toàn cầu được đề ra từ sau CTTG thứ hai.
10. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã đem lại cho Mĩ nhiều ưu thế về kinh tế, QS so với Tây Âu và Nhật Bản.
Đ
S
S
S
Hãy điền nội dung cho phù hợp vào bảng
Năm 1949
Năm 1963
Năm 1979
Năm 1995
NỘI DUNG
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 – 1950

II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 – 1973

III.TÂY ÂU TỪ NĂM 1973– 1991

IV.TÂY ÂU TỪ NĂM 1991– 2000

V. LIÊN MINH CHÂU ÂU

? Vị trí địa lí của Tây Âu ?

Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc:

Bắc Âu

Tây Âu

Đông Âu

Nam Âu

Ranh giới Đông-Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh Lạnh
   Khối Tây Âu - các nước thành viên NATO
   Khối Đông Âu - Hiệp ước Vác-sa-va và SEV
   Các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
Tây Âu là một khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszasa và Nam Tư về phía tây. Đây là hệ thống chính trị và kinh tế đối lập với Đông Âu, vốn là khu vực chịu ảnh hưởng của Liên Xô từ sau CTTG II. Thuật ngữ này được dùng khi đề cập đến yếu tố kinh tế, chính trị, lịch sử hơn là nói về sự phân cách đất đai cụ thể.
Tên gọi Tây Âu thường gắn liền với chế độ dân chủ tự do và cũng đi đôi với khái niệm Liên minh Châu Âu. Khu vực này gồm các nước Châu Âu có thu nhập đầu người cao.
Hãy kể tên các quốc gia thuộc Tây Âu mà bạn biết?
Tây Âu gồm 9 quốc gia:
Áo
Bỉ
Pháp
Đức
Liechtenstein
Luxembourg
Monaco
Hà Lan
Thụy Sĩ

I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950

Tình hình Tây Âu từ 1945-1950 có những đặc điểm gì nổi bật?

1. Kinh tế
Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.
Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh
2. Chính trị
Củng cố nền DCTS.
Ổn định CT – XH.
Hội nghị thượng đỉnh NATO 60 năm thành lập (4/4/1949)
Nội dung kế hoach Mácsan của Mĩ là gì ?
Ông Marshall
I. Sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật:
Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề khiến nhiều thành phố, nhà máy ở Tây Âu bị tàn phá nên sản xuất suy giảm.
Nhận viện trợ của Mĩ qua “kế hoạch Mácsan”.
Đến năm 1950, nền kinh tế cơ bản phục hồi nhưng lệ thuộc Mĩ
1945 – 1950:
“Kế hoạch Mácsan”
Kế hoạch Mácsan (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kì nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau thế chiến thứ hai. Mang tên chính thức “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (European Recovery Program – ERP).
I. Sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật:
Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề khiến nhiều thành phố, nhà máy ở Tây Âu bị tàn phá nên sản xuất suy giảm.
Nhận viện trợ của Mĩ qua “kế hoạch Mácsan”.
Đến năm 1950, nền kinh tế cơ bản phục hồi nhưng lệ thuộc Mĩ
1945 – 1950:
Kế hoạch Mácsan là thành wả lao động của các quan chức Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trong đó ghi nhận sự đóng góp đặc biệt của William L.Clayton và George F. Kennan. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ 7-1947.
I. Sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật:
Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề khiến nhiều thành phố, nhà máy ở Tây Âu bị tàn phá nên sản xuất suy giảm.
Nhận viện trợ của Mĩ qua “kế hoạch Mácsan”.
Đến năm 1950, nền kinh tế cơ bản phục hồi nhưng lệ thuộc Mĩ
1945 – 1950:
Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỉ đôla Mĩ viện trợ kinh tế và hỗ trợ kĩ thuật để giúp khôi phục các quốc gia Châu Âu tham gia Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế - OECD. Nhiều quốc gia châu Âu đã nhận được viện trợ trước khi có kế hoạch Mácsan, từ 1945, cùng với các điều kiện chính trị kèm theo.
I. Sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật:
Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề khiến nhiều thành phố, nhà máy ở Tây Âu bị tàn phá nên sản xuất suy giảm.
Nhận viện trợ của Mĩ qua “kế hoạch Mácsan”.
Đến năm 1950, nền kinh tế cơ bản phục hồi nhưng lệ thuộc Mĩ
1945 – 1950:
Cho tới khi kết thúc dự án, nền kinh tế của các quốc gia nằm trong kế hoạch, ngoại trừ Tây Đức, đã phát triển vượt mức trước chiến tranh.
Kế họach Mácsan cũng được xem là một trong các thành tố của quá trình hội nhập châu Âu, vì nó xóa bỏ hàng rào thuế quan và thiết lập các cơ quan điều phối kinh tế tầm cỡ lục địa.
1.Giúp phục hưng Tây Âu 2. Tăng cường chạy đua vũ trang 3. Thành lập các khối liên minh quân sự Nato 4. Xây dựng các căn cứ ở nước ngoài.
Nội dung kế hoach
Tây Âu, Đông Âu vaø Lieân Xoâ naêm 1985
Marshall nhận giải Nobel

3. Đối ngoại
Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Tìm cách quay lại các thuộc địa cũ.
 Tây Âu TBCN đối trọng với Đông Âu XHCN

Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ ?

Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.

II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973

Tình hình Tây Âu từ 1950-1973 có những đặc điểm gì nổi bật?

1. Kinh tế
Phát triển nhanh.
Đầu thập kỷ 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn, khoa học kỹ thuật phát triển cao và hiệu quả.
- Từ 1973, lâm vào khủng hoảng, suy thoái và không ổn định.
4,3%
4,6%
5,1%
2,4%

Vì sao kinh tế Tây Âu phát triển nhanh ?

1.Áp dụng KHKT
2.Vai trò của nhà nước
3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác Cộng đồng châu Âu (EC)

2. Chính trị
Nền dân chủ được củng cố song cũng chứa đầy những biến động.

3. Đối ngoại
Một số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Giai đoạn đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dần khẳng định ý thức ĐL, thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ.
C?ng đồng Châu Âu (EC)

III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản ở Tây Âu về kinh tế và chính trị- xã hội trong những năm 1973-1991 ?

1. Kinh tế
Lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.

Gặp nhiều khó khăn : Lạm phát, thất nghiệp.
Kh?ng ho?ng d?u l?a 1973-1975 khi?n gi� tang v?t

2. Chính trị
Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
Tệ nạn xã hội thường xảy ra.

Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản ở Tây Âu.
1. Do tác động khủng hoảng năng lượng.
2. Gặp cạnh tranh với Mĩ, Nhật Bản và các nước NICS

III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
3. Đối ngoại
11/1972 việc ký HĐ về những cơ sở quan hệ giữa 2 nước Đức -> tình hình châu Âu dịu đi.
1975 các nước châu Âu ký Định ước Henxinki về an ninh hợp tác châu Âu.
3-10-1990 nước Đức tái thống nhất.
Phá bức tường Berlin

Cuộc họp tại Henxinki (Phần Lan) từ 30.7 đến 1.8.1975 giữa những người đứng đầu 35 nước Châu Âu với Hoa Kì và Canađa .
Các nước tham gia hội nghị đã kí "Định ước Henxinki", khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau.
Sau thời kì khủng hoảng chính trị ở Đông Âu, các nước tham gia đã họp tại Pari (19 - 21.11.1990) để thiết lập một trật tự mới ở Châu Âu và kí "Hiến chương về một Châu Âu mới”.
Về Định ước Henxinki năm 1975
THAM KHẢO

IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
? Những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỉ 90 ?
1. Kinh tế :
- Đầu thập kỉ 90, KT suy thoái
- 1994-2000,KT phục hồi và phát triển trở lại
- Vẫn là 1 trong 3 trung tâm KT-TC lớn của thế giới

Nông nghiệp

2. Chính trị: Cơ bản ổn định.
3. Đối ngoại
- Có sự điều chỉnh quan trọng trừ Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Tây Âu mở rộng quan hệ các nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.
- Sau ngày 11.9.2001, CN khủng bố luôn đe dọa T.Âu

V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?


1. Sự ra đời và quá trình phát triển
18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước : Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.
25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết , thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).
1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC)

7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)
1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).
1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được phát hành.
Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.
Năm 2007, EU bao gồm 27 nước thành viên.
Hi?p u?c Maes trich
2. Mục tiêu: Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung .
Lược đồ liên minh Châu Âu
3. Hoạt động:
Có 5 cơ quan chính: HĐ châu Âu, HĐ Bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Tháng 6/1979: bầu cử Nghị viện châu Âu.
Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.
01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành.
Hiện EU có 27 thành viên, là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.
1990, quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập.

Các nước EU trước năm 1995
Các nước
EU năm 2004
Các nước
EFTA
Các nước
khác
Quốc kì của các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU)
Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đã có từ lâu, mối quan hệ ấy đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ khi Việt Nam và EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990. Liên Minh châu Âu đã và đang trở thành một đối tác quan trọng, một thị trường rộng lớn, có khả năng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm của Việt Nam như giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng, sản phẩm nhựa, đồ điện tử, thuỷ sản...Đồng thời EU cũng là một khu vực có nền kinh tế phát triển cao, có thể đáp ứng các yêu cầu nhập khẩu thiết bị công nghệ nguồn và nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 

Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh EU
Quan hệ hợp tác đầu tiên giữa EU và Việt Nam chủ yếu là trợ giúp người Việt Nam hồi hương. Từ 1989-1996, tổng viện trợ của EU cho mục đích này trên 110 triệu USD. Năm 1996, Việt Nam và ỌC thống nhất chiến lược phát triển và hợp tác kinh tế chung nhằm củng cố quá trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội trong quá trình chuyển đổi. Đến nay EU đã cam kết tổng cộng 150 triệu euro cho chiến lược này. 

Tạo ra nhiều cơ hội hợp tác mới trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục đào tạo, nông, lâm ngư nghiệp,…
Quản lý và khắc phục hậu quả thiên tai, khắc phục hậu quả chiến tranh...
Cho phép hai bên hợp tác hiệu quả hơn trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, tăng cường năng lực quốc gia đối phó với khủng hoảng hay ngăn chặn và chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Thuận lợi:
Thách thức trước mắt là các mô hình kinh tế mới vào khi Việt Nam đang phát triển nhanh để gia tăng giá trị và sức sản xuất.
Và một thách thức nữa là tình trạng chênh lệch mức sống và thiếu công bằng cũng là điều sẽ dẫn tới việc hợp lý hóa cách tiếp cận đối với việc giảm nghèo và đặc biệt tập trung vào các vùng dân tộc thiểu số.

Thách thức:
Năm 2010 đánh dấu 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - EU và 15 năm Hiệp định khung về hợp tác giữa hai bên được ký kết. Năm 2010 cũng là năm quan hệ kinh tế Việt Nam - EU phát triển trong bối cảnh thuận lợi hơn so với năm trước. Với cương vị Chủ tịch ASEAN 2010, Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng thúc đẩy hợp tác Á - Âu, góp phần tăng cường quan hệ kinh tế Việt Nam - EU. Đồng thời, sau khi Hiệp định Li-xbon có hiệu lực, EU nói chung và các nước thành viên EU nói riêng quan tâm hơn đến lợi ích chính đáng của các nền kinh tế đang phát triển và hội nhập tích cực vào kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. 
 

2-3-2012 Chào mừng ông David O’Sullivan đến thăm Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tin tưởng chuyến thăm này sẽ đóng góp quan trọng vào việc phát triển quan hệ Việt Nam – EU
NGÂN HÀNG
NGÂN HÀNG TW CỦA EU TẠI ĐỨC
BIỂU TƯỢNG CỦA ĐỒNG EURO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)