Bài 7. Tây Âu
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 7: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU
TÂY AÂU
ĐÔNG ÂU
Ranh giới Đông Âu ( màu đỏ - chỉ những nước XHCN) và Tây Âu ( màu xanh – chỉ những nước TBCN ) được hình thành trong “chiến tranh lạnh”.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU 1945
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc:
Bắc Âu
Tây Âu
Đông Âu
Nam Âu
Ranh giới Đông-Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh Lạnh
Khối Tây Âu - các nước thành viên NATO
Khối Đông Âu - Hiệp ước Vác-sa-va và SEV
Các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
Tình hình Tây Âu sau 1945 có gì nổi bật?
1. Kinh tế:
- Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mac-san→ kinh tế phục hồi (1950)
- Bị chiến tranh tàn phá
Tư liệu: Các điều kiện của Mĩ đối với các nước nhận viện trợ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”:
- Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn;
- Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp;
- Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào;
Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia…); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô;
- Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ….
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Marshall.
Ngoại trưởng Mỹ Marshall (1880-1959)
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
1. Kinh tế:
- Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mac-san→ kinh tế phục hồi (1950)
- Bị chiến tranh tàn phá
2. Đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Quay lại thuộc địa cũ.
Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ ?
Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
- Kinh tế phát triển nhanh
1. Kinh tế
II. Tây Âu từ 1945-1973
- Đầu thập kỉ 70 trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tê, tài chính lớn; khoa học-kĩ thuật hiện đại
? V sao kinh t? Tđy Đu phât tri?n nhanh ?
1.Áp dụng KHKT 2.Vai trò của nhà nước 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác Liên minh châu Âu (EU)
2. Đối ngoại:
- Một số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Một số nước đa dạng hóa quan hệ đối ngoại thoát sự lệ thuộc Mĩ.
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
BA LAN
BỨC TƯỜNG BEC-LIN
Ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất
Phá bỏ
Trèo qua bức tường
Đông Tây nối liền
Quốc kỳ CHLB Đức
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
IV. Liên minh châu Âu(EU)
Vì sao các nước Tây Âu muốn thành lập một tổ chức liên minh khu vực?
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
* Quá trình thành lập
18.4.1951, Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lucxămbua thành lập " Cộng đồng than-thép Chu u" ( ECSC )
25.3.1957, 6 nước lại kí Hiệp ước Rôma thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử" (EURATOM) và "Cộng đồng kinh tế Chu u" (EEC)
1.7.1967, ba tổ chức trên hợp thành "Cộng đồng Chu u" (EC)
12.1991, các thành viên kí Hiệp ước Maxtrích, từ ngày 1.1.1993 EC đổi thành Liên minh Chu u (EU)
Bài 7 TÂY ÂU
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
6 nước trong cộng đồng than thép châu Âu
Lúc-xăm-bua
Ngân hàng trung ương Châu Âu.
Hội nghị Ma-a-xtơ-rích
Xây dựng thị
trường nội địa Châu
Âu, phát hành một
đồng tiền chung duy
nhất ơrô (EURO).
2. Xây dựng một liên
minh chính trị, tiến
tới một nhà nước
chung Châu Âu.
Diện tích : 4.000.000 km2 ; Dân số: khoảng 493 triệu người; GDP
khoảng 13 000 tỷ USD (2006); GDP/đầu người: 29 000 USD/năm
(2006)
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
Khẩu hiệu của EU: Thống nhất trong đa dạng
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
IV. Liên minh châu Âu(EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2. Mục tiêu:
Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung .
Một phiên họp của Nghị viện Châu Âu
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
Trụ sở của Liên minh châu Âu ở Brussenls (Bỉ)
.
Cờ Liên minh châu Âu (European Union)
Ý nghĩa lá cờ chung
của Liên minh châu Âu
Lá cờ châu Âu là biểu tượng cho sự Liên hiệp các nước Âu châu. Một vòng tròn gồm những ngôi sao vàng tượng trưng cho sự liên kết và sự hài hòa giữa các dân tộc Âu châu. Số ngôi sao không liên hệ gì với số quốc gia hợp thành. 12 ngôi sao tượng trưng cho sự hoàn hảo, trọn vẹn và nhất quán, cũng như lá cờ sẽ giữ mãi không đổi cho dù số thành viên có tăng lên.
Quá trình liên kết khu vực
Xlôvênia
-1951: Bỉ, Đức, Italya, Luc-xăm-bua, Pháp, Hà Lan
- 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
- 1981: Hi Lạp
- 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- 1995: Áo, Phần Lan, Thuỷ Điển
2004: Séc, Hung-ga-ry, Ba Lan, Slo-va-ki-a,
Slô-vê-ni-a, Lít-va, Lát-vi-a, Ét-tô-ni-a, Man-ta, Cộng hoà síp
2007: Ru-ma-ni, Bun-ga-ri
2013: Croatia
Croatia
Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại những lợi ích gì cho các nước thành viên tham gia?
b. Họp tác phát triển phát triển
(nguồn vốn, nhân lực, tiềm lực KHKT…)
d. Tăng sức cạnh tranh, tránh bị phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài
c. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
a. Mở rộng thị trường
Cộng đồng
than thép châu
Âu(1951)
Cộng dồng
Năng lượng
Nguyên tử
châu Âu(1957)
C?ng d?ng
kinh t? chõu
u(1957)
C?ng d?ng chõu u
(1967)
Liên minh châu Âu
(1991)
Sơ đồ thể hiện quá trình liên kết khu vực
của các nước Tây Âu
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
IV. Liên minh châu Âu(EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2. Mục tiêu:
Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung .
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Karel De Gucht - Cao uỷ Thương mại của Uỷ ban châu Âu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010
Việt Nam và EU ký hiệp định khung tháng 10 /2010 bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 8 tại Brussels.
Nhân dịp kỉ niệm 15 năm (1990-2006), Bộ Bưu chính Viễn thông phát hành bộ tem “Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU” 1/10/2006
1.“Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức
hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh… giữa các nước thành viên có cùng một chế độ chính trị.
hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
liên minh về chính trị, đối ngoại.
liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
2. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu là một tổ chức
liên kết kinh tế lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị chặt chẽ lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
có vai trò quan trọng nhất trên trường quốc tế.
PHẦN LAN
THỤY ĐIỂN
ANH
AILEN
BỒ ĐÀO NHA
TÂY BAN NHA
PHÁP
ITALIA
HI LẠP
ÁO
ĐỨC
LUCXĂMBUA
BỈ
HÀ LAN
ĐAN MẠCH
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU
TÂY AÂU
ĐÔNG ÂU
Ranh giới Đông Âu ( màu đỏ - chỉ những nước XHCN) và Tây Âu ( màu xanh – chỉ những nước TBCN ) được hình thành trong “chiến tranh lạnh”.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU 1945
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc:
Bắc Âu
Tây Âu
Đông Âu
Nam Âu
Ranh giới Đông-Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh Lạnh
Khối Tây Âu - các nước thành viên NATO
Khối Đông Âu - Hiệp ước Vác-sa-va và SEV
Các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
Tình hình Tây Âu sau 1945 có gì nổi bật?
1. Kinh tế:
- Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mac-san→ kinh tế phục hồi (1950)
- Bị chiến tranh tàn phá
Tư liệu: Các điều kiện của Mĩ đối với các nước nhận viện trợ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”:
- Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn;
- Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp;
- Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào;
Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia…); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô;
- Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ….
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Marshall.
Ngoại trưởng Mỹ Marshall (1880-1959)
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
1. Kinh tế:
- Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mac-san→ kinh tế phục hồi (1950)
- Bị chiến tranh tàn phá
2. Đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Quay lại thuộc địa cũ.
Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ ?
Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
- Kinh tế phát triển nhanh
1. Kinh tế
II. Tây Âu từ 1945-1973
- Đầu thập kỉ 70 trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tê, tài chính lớn; khoa học-kĩ thuật hiện đại
? V sao kinh t? Tđy Đu phât tri?n nhanh ?
1.Áp dụng KHKT 2.Vai trò của nhà nước 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác Liên minh châu Âu (EU)
2. Đối ngoại:
- Một số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Một số nước đa dạng hóa quan hệ đối ngoại thoát sự lệ thuộc Mĩ.
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
BA LAN
BỨC TƯỜNG BEC-LIN
Ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất
Phá bỏ
Trèo qua bức tường
Đông Tây nối liền
Quốc kỳ CHLB Đức
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
IV. Liên minh châu Âu(EU)
Vì sao các nước Tây Âu muốn thành lập một tổ chức liên minh khu vực?
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
* Quá trình thành lập
18.4.1951, Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lucxămbua thành lập " Cộng đồng than-thép Chu u" ( ECSC )
25.3.1957, 6 nước lại kí Hiệp ước Rôma thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử" (EURATOM) và "Cộng đồng kinh tế Chu u" (EEC)
1.7.1967, ba tổ chức trên hợp thành "Cộng đồng Chu u" (EC)
12.1991, các thành viên kí Hiệp ước Maxtrích, từ ngày 1.1.1993 EC đổi thành Liên minh Chu u (EU)
Bài 7 TÂY ÂU
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
6 nước trong cộng đồng than thép châu Âu
Lúc-xăm-bua
Ngân hàng trung ương Châu Âu.
Hội nghị Ma-a-xtơ-rích
Xây dựng thị
trường nội địa Châu
Âu, phát hành một
đồng tiền chung duy
nhất ơrô (EURO).
2. Xây dựng một liên
minh chính trị, tiến
tới một nhà nước
chung Châu Âu.
Diện tích : 4.000.000 km2 ; Dân số: khoảng 493 triệu người; GDP
khoảng 13 000 tỷ USD (2006); GDP/đầu người: 29 000 USD/năm
(2006)
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
Khẩu hiệu của EU: Thống nhất trong đa dạng
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
IV. Liên minh châu Âu(EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2. Mục tiêu:
Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung .
Một phiên họp của Nghị viện Châu Âu
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
Trụ sở của Liên minh châu Âu ở Brussenls (Bỉ)
.
Cờ Liên minh châu Âu (European Union)
Ý nghĩa lá cờ chung
của Liên minh châu Âu
Lá cờ châu Âu là biểu tượng cho sự Liên hiệp các nước Âu châu. Một vòng tròn gồm những ngôi sao vàng tượng trưng cho sự liên kết và sự hài hòa giữa các dân tộc Âu châu. Số ngôi sao không liên hệ gì với số quốc gia hợp thành. 12 ngôi sao tượng trưng cho sự hoàn hảo, trọn vẹn và nhất quán, cũng như lá cờ sẽ giữ mãi không đổi cho dù số thành viên có tăng lên.
Quá trình liên kết khu vực
Xlôvênia
-1951: Bỉ, Đức, Italya, Luc-xăm-bua, Pháp, Hà Lan
- 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
- 1981: Hi Lạp
- 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- 1995: Áo, Phần Lan, Thuỷ Điển
2004: Séc, Hung-ga-ry, Ba Lan, Slo-va-ki-a,
Slô-vê-ni-a, Lít-va, Lát-vi-a, Ét-tô-ni-a, Man-ta, Cộng hoà síp
2007: Ru-ma-ni, Bun-ga-ri
2013: Croatia
Croatia
Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại những lợi ích gì cho các nước thành viên tham gia?
b. Họp tác phát triển phát triển
(nguồn vốn, nhân lực, tiềm lực KHKT…)
d. Tăng sức cạnh tranh, tránh bị phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài
c. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
a. Mở rộng thị trường
Cộng đồng
than thép châu
Âu(1951)
Cộng dồng
Năng lượng
Nguyên tử
châu Âu(1957)
C?ng d?ng
kinh t? chõu
u(1957)
C?ng d?ng chõu u
(1967)
Liên minh châu Âu
(1991)
Sơ đồ thể hiện quá trình liên kết khu vực
của các nước Tây Âu
Bài 7 TÂY ÂU
I. Tây Âu từ 1945-1950
II. Tây Âu từ 1945-1973
III. Tây Âu từ 1973-1991( HỌC SGK)
IV. Liên minh châu Âu(EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2. Mục tiêu:
Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung .
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Karel De Gucht - Cao uỷ Thương mại của Uỷ ban châu Âu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010
Việt Nam và EU ký hiệp định khung tháng 10 /2010 bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 8 tại Brussels.
Nhân dịp kỉ niệm 15 năm (1990-2006), Bộ Bưu chính Viễn thông phát hành bộ tem “Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU” 1/10/2006
1.“Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức
hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh… giữa các nước thành viên có cùng một chế độ chính trị.
hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
liên minh về chính trị, đối ngoại.
liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
2. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu là một tổ chức
liên kết kinh tế lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị chặt chẽ lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
có vai trò quan trọng nhất trên trường quốc tế.
PHẦN LAN
THỤY ĐIỂN
ANH
AILEN
BỒ ĐÀO NHA
TÂY BAN NHA
PHÁP
ITALIA
HI LẠP
ÁO
ĐỨC
LUCXĂMBUA
BỈ
HÀ LAN
ĐAN MẠCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)