Bài 7. Tây Âu
Chia sẻ bởi Phạm Bá Tường |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tây Âu thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tây Âu
Bài 7
PBT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm khoảng
25% của thế giới.
48% của thế giới.
54% của thế giới.
56% của thế giới.
BÀI TẬP 1
2. Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ chiếm
gần 30% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 35% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 46% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
BÀI TẬP 1
3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ ngành công nghiệp
chế tạo vũ khí.
sản xuất máy bay.
khai thác khoáng sản.
sản xuất rô bốt.
BÀI TẬP 1
4. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là
ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.
cải thiện đời sống nhân dân và cho phép công nhân đấu tranh.
tăng cường đàn áp và bóc lột công nhân.
ưu tiên cải thiện đời sống cho công nhân để khuyến khích họ sản xuất.
BÀI TẬP 1
5. Tổng thống đề ra chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ru-dơ-ven.
Tru-man.
Ai-xen-hao.
Ken-nơ-đi.
BÀI TẬP 1
6. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là
ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
BÀI TẬP 1
7. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
Mĩ và Nga.
Mĩ.
Mĩ, Anh, Pháp.
Mĩ, Nga, Trung Quốc.
BÀI TẬP 1
8. Mĩ đã xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam dưới thời của Tổng thống
Ri-gân.
Bu-sơ (cha).
Clin-tơn.
Pho.
BÀI TẬP 1
Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
1. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1949, thế giới tư bản đã hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.
2. Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ hai dựa vào việc ứng dụng được những thành tựu mới nhất của CM KH-KT.
3. Mĩ đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phục không gian của loài người.
4. Sau CTTG thứ hai, Đảng Cộng hòa đã liên tục cầm quyền ở Mĩ trong vòng hai thập kỉ.
5. Mĩ là quốc gia có tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo cao nhất thế giới.
S
Đ
S
S
Đ
BÀI TẬP 2
6. Hiện nay Mĩ là quốc gia có thu nhập bình quân tính theo đầu người cao nhất thế giới.
7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới.
8. Từ sau CTTG thứ hai, đã có 4 đời tổng thống Mĩ theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
9. Đến nay Mĩ đã hoàn thành tất cả mục tiêu của chiến lược toàn cầu được đề ra từ sau CTTG thứ hai.
10. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã đem lại cho Mĩ nhiều ưu thế về kinh tế, QS so với Tây Âu và Nhật Bản.
S
Đ
S
S
S
BÀI TẬP 1
Tây Âu
Bài 7
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS hiểu được
- Tình hình và quá trình phát triển của Tây Âu từ sau CTTGII
- Những nét chính sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát các vấn đề lịch sử của một quốc gia hay khu vực
3. Thái độ
- HS nhận thức sâu hơn xu thế chủ đạo của thời đại là hòa bình và hợp tác phát triển mà EU là một ví dụ điển hình
- Từ vấn đề đã học, HS thấy rõ được quan hệ hội nhập, hợp tác giữa nước ta với các nước EU là tất yếu trong xu thế của thời đại
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
LIÊN MINH CHÂU ÂU
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Bài 7: Tây Âu
Ranh giới Đông-Tây Âu trong Chiến tranh Lạnh
Tây Âu - các nước thành viên NATO
Đông Âu thành viên Vác-xa-va và SEV
Các nước trung lập theo CNTB
Bài 7: Tây Âu
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh, sản xuất bị đình đốn.
- Từ 1950, phục hồi bằng trước chiến tranh nhờ kế hoạch Mác-san
Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
-Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ.
- Trở thành đối trọng với các nước XHCN
Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ ?
Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.
Bài 7: Tây Âu
(SGK)
Bài 7: Tây Âu
BẢN ĐỒ CỦA CHÂU ÂU VÀ VÙNG CẬN ĐÔNG CÁC NƯỚC ĐÃ NHẬN VIỆN TRỢ THEO KẾ HOẠCH MARSHALL.
Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mang tên chính thức "Kế hoạch phục hưng châu Âu" (European Recovery Program - ERP), nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch.
Bài 7: Tây Âu
Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mang tên chính thức "Kế hoạch phục hưng châu Âu" (European Recovery Program - ERP), nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch.
GEORGE MARSHALL
Bài 7: Tây Âu
Xây dựng ở Tây Berlin với sự giúp đỡ của Kế hoạch Marshall, sau năm 1948. Trên tấm bảng ghi: "Chương trình khẩn cấp Berlin - với sự giúp đỡ của kế hoạch Marshall.
Bài 7: Tây Âu
- Đầu thập kỷ 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
(SGK)
Một số nước tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại
- Buộc phải công nhận độc lập của nhiều thuộc địa.
- Phát triển nhanh.
- KHKT phát triển cao, hiện đại
Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế?
1. Áp dụng KHKT; 2.Vai trò của nhà nước; 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, nguyên liệu giá rẻ, …
Bài 7: Tây Âu
- Từ 1973, lâm vào khủng hoảng, suy thoái và không ổn định.
4,3%
4,6%
5,1%
2,4%
Bài 7: Tây Âu
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÂY ÂU QUA CÁC GIAI ĐOẠN
- Quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu gặp nhiều khó khăn.
- Gặp nhiều khó khăn: lạm phát, thất nghiệp, bị các nước NIC, Mĩ, Nhật cạnh tranh quyêt liệt
(SGK)
Quan hệ Tây Đức và Đông Đức hòa dịu: phá bỏ bức tường Béc-lin (11/1989), thống nhất nước Đức (3/10/1990)
- Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu được kí kết (1975).
Những thách thức đặt ra đối với các nước Tây Âu trong những năm 1973-1991 là gì?
+ Chịu tác động khủng hoảng năng lượng.
+ Vấp phải sự cạnh tranh với Mĩ, Nhật Bản và các nước NICS
Bài 7: Tây Âu
Cuộc họp tại Henxinki (Phần Lan) từ 30.7 đến 1.8.1975 giữa những người đứng đầu 35 nước Châu Âu với Hoa Kì và Canađa .
Các nước tham gia hội nghị đã kí "Định ước Henxinki", khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau.
Sau thời kì khủng hoảng chính trị ở Đông Âu, các nước tham gia đã họp tại Pari (19 - 21.11.1990) để thiết lập một trật tự mới ở Châu Âu và kí "Hiến chương về một Châu Âu mới”.
ĐỊNH ƯỚC HENXINKI NĂM 1975
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
CẬN CẢNH BỨC TƯỜNG BERLIN
Bài 7: Tây Âu
Công nhân Đông Đức đang xây dựng Bức tường Berlin (20 tháng 11 năm 1961)
Bài 7: Tây Âu
Một phần của Bức tường Berlin ở Bethaniendamm, nhìn từ phía Tây Đức (1986)
PHÁ BỨC TƯỜNG BERLIN
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Người dân hai miền Đông-Tây, náo nức đợi chờ cổng chính thức mở cửa. Hình chụp ngày 1 tháng 12 năm 1989
- Kinh tế được phục hồi phát triển trở lại
(SGK)
Sau thời kì Chiến tranh lạnh, nhiều nước độc lập trong quan hệ với Mĩ
- Mở rộng quan hệ với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh …
- Giữa thập kỉ 90 chiếm 1/3 tổng sản phẩm CN thế giới).
Nét nổi bật của các nước Tây Âu trong thập kỉ 90?
Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.
25-3-1957, kí hiệp ước Rôma, thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).
1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC).
Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?
Bài 7: Tây Âu
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)
1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Thúc đẩy các thành viên hợp tác liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
Bài 7: Tây Âu
Chiến đấu cơ được chế tạo bởi hợp tác giữa bốn quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất của các thành viên Liên minh châu Âu
Eurofighter
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
Năm 1995, 7 nước châu Âu hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
Năm 1995, 7 nước châu Âu hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới.
Ngày 1/1/1999 đồng tiền chung EURO được phát hành.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
Năm 1995, 7 nước châu Âu hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới.
Ngày 1/1/1999 đồng tiền chung EURO được phát hành.
Ngân hàng Trung ương châu Âu ở Frankfurt chịu trách nhiệm quản lý chính sách tiền tệ
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Bài 7: Tây Âu
Hiện nay có 27 thành viên, là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.
Tháng 10/1990 quan hệ Việt Nam - EU được thiết lập trên cơ sở hợp tác toàn diện.
trước năm 1995
EU năm 2004
Các nước EFTA
Các nước khác
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
1. Ý không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau CTTG II là:
đất nước bị tàn phá nặng nề.
hàng triệu người chết, mất tích.
sản xuất sa sút nghiêm trọng.
thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ qua việc cung cấp vũ khí cho chiến tranh.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
2. Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh trong những năm
1945 – 1946 .
1945 – 1947 .
1945 – 1949 .
1945 – 1950 .
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
3. Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau CTTG II là
ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản : ổn định tình hình chính trị - xã hội.
tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
4. Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh là
chính sách đúng đắn của các nhà nước ở Tây Âu.
sự nổ lực vươn lên của nhân dân các nước Tây Âu.
nhận được khoảng bồi thường chiến tranh không nhỏ để khôi phục kinh tế.
viện trợ của Mĩ thông qua “kế hoạch Mác san”.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
5. Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu trong những năm 1945 – 1950 là
sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ về kinh tế.
sự phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
nền kinh tế, chính trị, xã hội… được kiện toàn về mọi mặt, trở thành đối trọng của khối Đông Âu XHCN vừa mới hình thành.
nhiều nước Tây Âu gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
6. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX là
trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao và hiện đại.
thành lập được một tổ chức khu vực hoạt động rất có hiệu quả.
trở thành trung tâm chính trị có ảnh hưởng lớn trên phạm vi thế giới.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
7. Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là
áp dụng thành công những thành tựu của cuộc CM KHKT để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm…
Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
ngân sách chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
8. Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 – 1973 là
chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan... tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
9. Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái là do
sự suy thoái của nền kinh tế Mĩ.
tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
sự vươn lên và cạnh tranh mạnh mẽ của các nước công nghiệp mới NICS.
sự vươn lên mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
10. Tên gọi “Liên minh châu Âu” (EU) chính thức được sử dụng từ ngày
11 – 7 – 1967 .
7 – 12 – 1991 .
1 – 1 – 1993 .
1 – 1 – 1999 .
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
11.“Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức
hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh… giữa các nước thành viên có cùng một chế độ chính trị.
hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
liên minh về chính trị, đối ngoại.
liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
12. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu là một tổ chức
liên kết kinh tế lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị chặt chẽ lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
có vai trò quan trọng nhất trên trường quốc tế.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
Bài 7
PBT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm khoảng
25% của thế giới.
48% của thế giới.
54% của thế giới.
56% của thế giới.
BÀI TẬP 1
2. Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ chiếm
gần 30% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 35% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
gần 46% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
BÀI TẬP 1
3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ ngành công nghiệp
chế tạo vũ khí.
sản xuất máy bay.
khai thác khoáng sản.
sản xuất rô bốt.
BÀI TẬP 1
4. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là
ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.
cải thiện đời sống nhân dân và cho phép công nhân đấu tranh.
tăng cường đàn áp và bóc lột công nhân.
ưu tiên cải thiện đời sống cho công nhân để khuyến khích họ sản xuất.
BÀI TẬP 1
5. Tổng thống đề ra chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ru-dơ-ven.
Tru-man.
Ai-xen-hao.
Ken-nơ-đi.
BÀI TẬP 1
6. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là
ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
BÀI TẬP 1
7. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của
Mĩ và Nga.
Mĩ.
Mĩ, Anh, Pháp.
Mĩ, Nga, Trung Quốc.
BÀI TẬP 1
8. Mĩ đã xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam dưới thời của Tổng thống
Ri-gân.
Bu-sơ (cha).
Clin-tơn.
Pho.
BÀI TẬP 1
Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
1. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1949, thế giới tư bản đã hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.
2. Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ hai dựa vào việc ứng dụng được những thành tựu mới nhất của CM KH-KT.
3. Mĩ đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phục không gian của loài người.
4. Sau CTTG thứ hai, Đảng Cộng hòa đã liên tục cầm quyền ở Mĩ trong vòng hai thập kỉ.
5. Mĩ là quốc gia có tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo cao nhất thế giới.
S
Đ
S
S
Đ
BÀI TẬP 2
6. Hiện nay Mĩ là quốc gia có thu nhập bình quân tính theo đầu người cao nhất thế giới.
7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới.
8. Từ sau CTTG thứ hai, đã có 4 đời tổng thống Mĩ theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
9. Đến nay Mĩ đã hoàn thành tất cả mục tiêu của chiến lược toàn cầu được đề ra từ sau CTTG thứ hai.
10. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã đem lại cho Mĩ nhiều ưu thế về kinh tế, QS so với Tây Âu và Nhật Bản.
S
Đ
S
S
S
BÀI TẬP 1
Tây Âu
Bài 7
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS hiểu được
- Tình hình và quá trình phát triển của Tây Âu từ sau CTTGII
- Những nét chính sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát các vấn đề lịch sử của một quốc gia hay khu vực
3. Thái độ
- HS nhận thức sâu hơn xu thế chủ đạo của thời đại là hòa bình và hợp tác phát triển mà EU là một ví dụ điển hình
- Từ vấn đề đã học, HS thấy rõ được quan hệ hội nhập, hợp tác giữa nước ta với các nước EU là tất yếu trong xu thế của thời đại
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
LIÊN MINH CHÂU ÂU
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Bài 7: Tây Âu
Ranh giới Đông-Tây Âu trong Chiến tranh Lạnh
Tây Âu - các nước thành viên NATO
Đông Âu thành viên Vác-xa-va và SEV
Các nước trung lập theo CNTB
Bài 7: Tây Âu
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh, sản xuất bị đình đốn.
- Từ 1950, phục hồi bằng trước chiến tranh nhờ kế hoạch Mác-san
Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
-Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ.
- Trở thành đối trọng với các nước XHCN
Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ ?
Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.
Bài 7: Tây Âu
(SGK)
Bài 7: Tây Âu
BẢN ĐỒ CỦA CHÂU ÂU VÀ VÙNG CẬN ĐÔNG CÁC NƯỚC ĐÃ NHẬN VIỆN TRỢ THEO KẾ HOẠCH MARSHALL.
Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mang tên chính thức "Kế hoạch phục hưng châu Âu" (European Recovery Program - ERP), nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch.
Bài 7: Tây Âu
Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mang tên chính thức "Kế hoạch phục hưng châu Âu" (European Recovery Program - ERP), nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch.
GEORGE MARSHALL
Bài 7: Tây Âu
Xây dựng ở Tây Berlin với sự giúp đỡ của Kế hoạch Marshall, sau năm 1948. Trên tấm bảng ghi: "Chương trình khẩn cấp Berlin - với sự giúp đỡ của kế hoạch Marshall.
Bài 7: Tây Âu
- Đầu thập kỷ 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
(SGK)
Một số nước tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại
- Buộc phải công nhận độc lập của nhiều thuộc địa.
- Phát triển nhanh.
- KHKT phát triển cao, hiện đại
Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế?
1. Áp dụng KHKT; 2.Vai trò của nhà nước; 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, nguyên liệu giá rẻ, …
Bài 7: Tây Âu
- Từ 1973, lâm vào khủng hoảng, suy thoái và không ổn định.
4,3%
4,6%
5,1%
2,4%
Bài 7: Tây Âu
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÂY ÂU QUA CÁC GIAI ĐOẠN
- Quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu gặp nhiều khó khăn.
- Gặp nhiều khó khăn: lạm phát, thất nghiệp, bị các nước NIC, Mĩ, Nhật cạnh tranh quyêt liệt
(SGK)
Quan hệ Tây Đức và Đông Đức hòa dịu: phá bỏ bức tường Béc-lin (11/1989), thống nhất nước Đức (3/10/1990)
- Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu được kí kết (1975).
Những thách thức đặt ra đối với các nước Tây Âu trong những năm 1973-1991 là gì?
+ Chịu tác động khủng hoảng năng lượng.
+ Vấp phải sự cạnh tranh với Mĩ, Nhật Bản và các nước NICS
Bài 7: Tây Âu
Cuộc họp tại Henxinki (Phần Lan) từ 30.7 đến 1.8.1975 giữa những người đứng đầu 35 nước Châu Âu với Hoa Kì và Canađa .
Các nước tham gia hội nghị đã kí "Định ước Henxinki", khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau.
Sau thời kì khủng hoảng chính trị ở Đông Âu, các nước tham gia đã họp tại Pari (19 - 21.11.1990) để thiết lập một trật tự mới ở Châu Âu và kí "Hiến chương về một Châu Âu mới”.
ĐỊNH ƯỚC HENXINKI NĂM 1975
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
CẬN CẢNH BỨC TƯỜNG BERLIN
Bài 7: Tây Âu
Công nhân Đông Đức đang xây dựng Bức tường Berlin (20 tháng 11 năm 1961)
Bài 7: Tây Âu
Một phần của Bức tường Berlin ở Bethaniendamm, nhìn từ phía Tây Đức (1986)
PHÁ BỨC TƯỜNG BERLIN
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Người dân hai miền Đông-Tây, náo nức đợi chờ cổng chính thức mở cửa. Hình chụp ngày 1 tháng 12 năm 1989
- Kinh tế được phục hồi phát triển trở lại
(SGK)
Sau thời kì Chiến tranh lạnh, nhiều nước độc lập trong quan hệ với Mĩ
- Mở rộng quan hệ với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh …
- Giữa thập kỉ 90 chiếm 1/3 tổng sản phẩm CN thế giới).
Nét nổi bật của các nước Tây Âu trong thập kỉ 90?
Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.
25-3-1957, kí hiệp ước Rôma, thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).
1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC).
Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?
Bài 7: Tây Âu
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)
1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Thúc đẩy các thành viên hợp tác liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
Bài 7: Tây Âu
Chiến đấu cơ được chế tạo bởi hợp tác giữa bốn quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất của các thành viên Liên minh châu Âu
Eurofighter
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
Năm 1995, 7 nước châu Âu hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
Năm 1995, 7 nước châu Âu hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới.
Ngày 1/1/1999 đồng tiền chung EURO được phát hành.
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
Hoạt động
Bài 7: Tây Âu
Có 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Quốc hội châu Âu và Tòa án châu Âu.
Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
Năm 1995, 7 nước châu Âu hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới.
Ngày 1/1/1999 đồng tiền chung EURO được phát hành.
Ngân hàng Trung ương châu Âu ở Frankfurt chịu trách nhiệm quản lý chính sách tiền tệ
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Bài 7: Tây Âu
Hiện nay có 27 thành viên, là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.
Tháng 10/1990 quan hệ Việt Nam - EU được thiết lập trên cơ sở hợp tác toàn diện.
trước năm 1995
EU năm 2004
Các nước EFTA
Các nước khác
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
1. Ý không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau CTTG II là:
đất nước bị tàn phá nặng nề.
hàng triệu người chết, mất tích.
sản xuất sa sút nghiêm trọng.
thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ qua việc cung cấp vũ khí cho chiến tranh.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
2. Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh trong những năm
1945 – 1946 .
1945 – 1947 .
1945 – 1949 .
1945 – 1950 .
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
3. Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau CTTG II là
ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản : ổn định tình hình chính trị - xã hội.
tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
4. Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh là
chính sách đúng đắn của các nhà nước ở Tây Âu.
sự nổ lực vươn lên của nhân dân các nước Tây Âu.
nhận được khoảng bồi thường chiến tranh không nhỏ để khôi phục kinh tế.
viện trợ của Mĩ thông qua “kế hoạch Mác san”.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
5. Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu trong những năm 1945 – 1950 là
sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ về kinh tế.
sự phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
nền kinh tế, chính trị, xã hội… được kiện toàn về mọi mặt, trở thành đối trọng của khối Đông Âu XHCN vừa mới hình thành.
nhiều nước Tây Âu gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
6. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX là
trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao và hiện đại.
thành lập được một tổ chức khu vực hoạt động rất có hiệu quả.
trở thành trung tâm chính trị có ảnh hưởng lớn trên phạm vi thế giới.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
7. Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950 – 1973 là
áp dụng thành công những thành tựu của cuộc CM KHKT để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm…
Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
ngân sách chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
8. Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 – 1973 là
chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan... tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
9. Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái là do
sự suy thoái của nền kinh tế Mĩ.
tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
sự vươn lên và cạnh tranh mạnh mẽ của các nước công nghiệp mới NICS.
sự vươn lên mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
10. Tên gọi “Liên minh châu Âu” (EU) chính thức được sử dụng từ ngày
11 – 7 – 1967 .
7 – 12 – 1991 .
1 – 1 – 1993 .
1 – 1 – 1999 .
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
11.“Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức
hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh… giữa các nước thành viên có cùng một chế độ chính trị.
hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
liên minh về chính trị, đối ngoại.
liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
12. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu là một tổ chức
liên kết kinh tế lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị chặt chẽ lớn nhất thế giới.
liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
có vai trò quan trọng nhất trên trường quốc tế.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)