Bài 7. Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy
Chia sẻ bởi Đoàn Đức Lượng |
Ngày 18/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 7
TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
* Mục đích – yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu được tác hại của ma túy & những hình thức, con đường gây nghiện Ma Túy
- Giúp học sinh biết cách phòng chống ma túy đối với bản thân & cộng đồng
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng chống ma túy, không sử dụng, tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc nua bán Ma Túy, có ý thức phát hiện - tố giác người sử dụng hoặc buôn bán Ma Túy.Biết yêu thương, thông cảm & chia xẻ với những người nghiện Ma Túy
I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TÚY
1. Khỏi ni?m v? ch?t Ma Tỳy :
Hiện nay khi nghiên cứu về chất ma tuý chúng ta thấy có nhiều quan điểm
khác nhau để nói về chất ma túy. Ví dụ:
Theo từ điển tiếng việt: " ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có
tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện "
Theo quan di?m c?a t? ch?c LHQ cho rằng: ma tuý là bất kỳ chất nào
có thể là có nguồn gốc từ tự nhiên, nguồn gốc tổng hợp, khi đưa các chất
này vào cơ thể nó sẽ làm thay đổi trạng thái tâm lý của người sử dụng.
Khi đã lệ thuộc vào những chất này thì nó sẽ làm thay đổi trạng thái, tâm
sinh lý ngu?i s? d?ng
Theo quan di?m c?a t? ch?c y t? th? gi?i WHO : ma tuý là những chất
độc hại khi đưa vào cơ thể nó sẽ hủy hại cơ thể. Theo quan điểm của
những nhà y học thì họ cho các chất ma tuý là những chất độc hại.
Theo quan di?m c?a B? Luật Hình sự : chất ma túy bao gồm lá, cây, hoa,
quả cây thuốc phiện, cây cần sa, cây cooca, thuốc phiện sống, thuốc phiện
chín heroin, cocain . . . & các chất ma túy ở thể lỏng & rắn khác nhau
I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TÚY
Khái niệm chất ma túy
Dựa trên quan điểm đó Luật Phòng Chống Ma Túy nước ta đã đưa ra khái niệm về chất ma túy như sau :
+ Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong các danh mục do chính phủ ban hành.
+ Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
+ Chất hướng thần. là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẩn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
* Hình ảnh về 1 số chất Ma Túy Thường gặp :
Cây Thuốc Phiện
Cây Cần Sa
Heroine
2 Phân loại chất ma túy
Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất :
Chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên : là những chất mà nguyên liệu
dùng để sản suất ra chúng chủ yếu được lấy từ tự nhiên
VD : Nhựa cây thuốc phiện, tinh dầu cần sa
Chất ma túy bán tổng hợp : là những chất mà nguyên liệu dùng để sản
xuất ra chúng được lấy 1 phần từ tự nhiên sau đó người ta cho phản ứng
với các chất khác để tạo ra chất ma túy mới
VD : lấy Morphine cho tác dụng với Anhydric axetic xẽ tạo thành
Heroine
Chất ma túy tổng hợp : chủ yếu được điều chế trong phòng thí nghiệm
VD : Methamphetamine, Amphetamine…
2 Phân loại chất ma túy
b. Phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc hóa học của chất
ma túy :
Lµ ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i mµ ngêi ta c¨n cø vµo ®Æc ®iÓm cÊu
tróc ho¸ häc cña c¸c chÊt ma tuý, ngêi ta ph©n lo¹i c¸c chÊt
ma tóy theo hä hîp chÊt.
VÝ dô: morphine, heroine, codeine lµ nh÷ng chÊt cã ®Æc ®iÓm
cÊu tróc ho¸ häc t¬ng tù nhau.
§©y lµ ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i mµ chñ yÕu lµ c¸c nhµ khoa häc
hä nghiªn cøu ®Ó phôc vô vµo qu¸ tr×nh ®iÒu chÕ s¶n xuÊt ra
nh÷ng chÊt phôc vô vµo viÖc nhËn biÕt c¸c chÊt ma tuý hay
nh÷ng lo¹i thuèc dïng vµo viÖc cai nghiÖn ma tuý.
2 Phân loại chất ma túy
c. Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm
dụng :
Chất ma túy có hiệu lực cao là những chất có độc tính cao,
hoạt tính sinh học mạnh & thường gây ra nhiều nguy hiểm cho
người sử dụng
VD : Heroine, cocaine . . .
Chất ma túy có hiệu lực thấp : là những chất cã ®é ®éc tÝnh vµ
kh¶ n¨ng g©y nghiÖn thÊp h¬n.
VD : thuốc phiện, tài mà . . .
Qua nghiên cứu người ta đã chỉ ra rằng : §é ®éc tÝnh cña
Heroine cao gÊp kho¶ng trªn 100 lÇn thuèc phiÖn, Heroine chØ
cÇn sö dông tõ 2 ®Õn 3 lÇn lµ ®· cã thÓ nghiÖn, trong khi ®ã th×
thuèc phiÖn thêi gian g©y nghiÖn cña nã dµi h¬n.
* Sử dụng chất ma túy :
* Sử dụng chất ma túy :
2 Phân loại chất ma túy
d. Phân biệt chất ma túy dựa vào tác dụng của nó
đối với tâm sinh lý người sử dụng :
Nhóm chất ma túy an thần
VD : ( thuốc phiện, morphine…)
Nhóm chất ma túy gây kích thích
VD : (cocaine, amphetamine…)
Nhóm chất ma túy gây ảo giác
VD : (cần sa, lysergide)
3. Các chất ma túy thường gặp :
a. Nhóm chất ma túy an thần
* Thuốc phiện:
- Thuốc phiện sống
- Thuốc phiện chín
- Xái thuốc phiện
3. Các chất ma túy thường gặp :
a. Nhóm chất ma túy an thần
* Morphine :
Là một ancaloit chính của nhựa thuốc phiện. Trong điều kiện bình thường morphine kết dạng bột tinh thể màu trắng. không mùi có vị đắng.
a. Nhóm chất ma túy an thần :
* Heroine
Bình thường heroine tinh khiết tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, cnếu có lẩn tạp chất thì có màu sắc khác nhau, không mùi có vị đắng.
3. Các chất ma túy thường gặp :
3. Các chất ma túy thường gặp :
b. Nhóm chất ma túy gây kích thích :
Các chất kích thích hệ thần kinh trung ương còn gọi là các chất “doping ” đây là những chất độc mạnh thuộc bảng A. Phổ biến là các loại ma túy tổng hợp.
* Cần sa và các sản phẩm của nó
- Cần sa có tên khoa học là: Cannabis – sativa L
còn có tên gọi khác: cây gai dầu, cây lanh mèo..
- Sản phâm của cây cần sa bao gồm:
Thảo mộc cần sa, nhựa cần sa,tinh dầu cần sa
C. Nhóm chất gây ảo giác
* Lysergic Acid Diethylamide (LSD) là 1 loại ma túy gây
ảo giác cực kỳ mạnh
SLD tồn tại dưới dạng bột tinh thể màu trắng,
Là loại ma túygây ảo giác mạnh nhất mà loài
người biết đến.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
Gõy t?n h?i v? s?c kh?e :
Ma tỳy du?c dua vo co th? theo du?ng tiờu húa, hụ h?p, du?ng mỏu, du?ng tu?n hon, ho?c th?m th?u qua da d?ng th?i gõy t?n h?i tr?c ti?p cho cỏc co quan ny
+ Hệ tiêu hoá : Người nghiện luôn có cảm giác no, vì vậy họ không muốn ăn, tiết dịch của hệ tiêu hoá giảm,
+ Hệ hô hấp : Những đối tượng hít ma tuý thường bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và dưới.
+ Hệ tuần hoàn : Do việc tiêm chích thường không vô trùng nên dễ dẫn đến nhiễm trùng máu, viêm tắc tĩnh mạch, thường gặp viêm tắc tĩnh mạch hai chi dưới. Người nghiện thường bị loạn nhịp, huyết áp tăng giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng đặc biệt là hệ mạch não làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ não.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
Gõy t?n h?i v? s?c kh?e :
+ Đối với hệ thần kinh: Khi đưa ma tuý vào cơ thể, ma tuý sẽ tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương, gây nên tình trạng kích thích hoặc ức chế từng phần ở bán cầu đại não. Người nghiện nặng có biểu hiện rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, có hội chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm
+ Làm suy giảm chức năng thải độc: Khi nghiện ma tuý nhất là Hêrôin hai cơ quan này suy yếu ảnh hưởng đến chức năng thải độc làm các chất độc tích tụ trong cơ thể, càng làm cho gan, thận và toàn cơ thể suy yếu, thường người nghiện hay bị các bệnh như: áp xe gan, viêm gan, suy gan, suy thận... dẫn đến tử vong.
+ Các bệnh về da: Người nghiện ma tuý bị rối loạn cảm giác da nên không cảm thấy bẩn, mặt khác họ thường sợ nước, vì vậy họ rất ngại tắm rửa, đây là điều kiện thuận lợi cho các bệnh về da phát triển như ghẻ lở, hắc lào, viêm da...
+ Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động. Trường hợp sử dụng ma tuý quá liều có thể bị chết đột ngột.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
b. Gây tổn hại về tinh thần:
Các công trình nghiên cứu về người nghiện ma tuý chỉ ra rằng :
+ Người nghiện ma túy thường có hội chứng quên
+ Người nghiện thường mắc phải hội chứng loạn thần kinh ảo giác sớm ( ảo giác, hoang tưởng, kích động . . . )
+ Người nghiện còn mắc phải hội chứng loạn thần kinh ảo giác muộn ( rối loạn về cảm xúc, tâm tính & nhân cách )
- Sử dụng ma tuý làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh thần. Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt.
? Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của bản thân họ có thể làm bất cứ việc gì kể cả trộm cắp lừa đảo, giết người
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
c. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình
- Nghiện ma túy không chỉ tiêu tốn về tài sản Mà nó còn là nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ giữa người nghiện với những người trong gia đình & cả ngoài xã hội
- Do quá trình sử dụng ma túy xẽ làm cho người nghiện thay đổi về nhân cách nên đến 1 lúc nào đó bản thân họ xẽ không còn hòa hợp với những người trong gia đinh
Khi lên cơn nghiện họ thường mất hết lý trí không còn điều khiển được hành vi của minh nữa và để thỏa mãn cơn nghiện họ có thể gây ra những hậu quả như : hành hạ người thân, đập phá, bán tài sản trong gia đình . . .
? Đây chính là nguyên nhân phá vỡ tình cảm hạnh phúc gia đình
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
2. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế:
- Làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia ( suy giảm ngân sách nhà nước )
- Hàng năm nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cho công tác cai nghiện ma tuý, công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý.
Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình và xã hội cả về số lượng và chất lượng; làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phòng và chăm sóc y tế lại tăng.
Hầu hết người nghiện là ở đọ tuổi lao động nên vấn đề đào tạo lực lượng thay thế họ rất khó khăn )
- ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư nước ngoài, khách du dịch.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội:
- Nghi?n ma tỳy khụng nh?ng lm h?i s?c kh?e c?a con ngu?i, m cũn l nguyờn lm cho tỡnh tr?ng t?i ph?m ngy cng gia tang ( d? dỏp ?ng nhu c?u c?a b?n thõn h? cú th? gi?t ngu?i, cu?p c?a . . . )
- Nh?ng ho?t d?ng s? d?ng mua bỏn ch?t Ma Tỳy ? 1 s? d?a bn x? kộo theo nh?ng t? n?n xó h?i & vi ph?m phỏp lu?t khỏc, t? dú x? gõy m?t ?n d?nh tr?t t? an ninh - xó h?i
? Túm l?i : t? n?n ma tỳy dang l hi?m h?a c?a ton XH, v?i nh?ng h?u qu? & tỏc h?i vụ cựng l?n.Di?u dú d?t ra yờu c?u c?p thi?t v?i m?i chỳng ta & cỏc co quan phỏp lu?t nh nu?c c?n n? l?c b?ng m?i bi?n phỏp d? xúa b? t? n?n ny
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý :
Quá trình nghiện ma tuý :
- Từ việc sử dụng ma túy lần đầu tiên đến trở thành 1 người nghiện là cả 1 quá trình & quá trình đó diễn ra như sau :
Sử dụng lần đầu tiên ? thỉnh thoảng sử dụng ? sử dụng thường xuyên ? sử dụng do phụ thuộc
Cũng có những trường hợp sử dụng lần đầu sau đó sử dụng thường xuyên & phụ thuộc luôn
? Quá trình nghiện ma túy này diễn ra nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào thái độ của người sử dụng
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý :
b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý :
* Nguyên nhân khách quan :
- Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường dẫn đến những tác động đối với lối sống của giới trẻ như: lối sống thực dụng, buông thả . . . một số học sinh không làm chủ được bản thân đã sa vào tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
- Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại dẫn đến một số em có lối sống chơi bời trác táng tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong quản lý học sinh, sinh viên ở một số địa phương chưa thực sự có hiệu quả.
- Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt, nên ở một số khu vực xung quanh các trường học hoặc tại nơi các em cư trú, sinh sống còn nhiều tụ điểm cờ bạc, mại dâm, ma tuý từng ngày từng giờ tác động đến suy nghĩ và hành động của lứa tuổi trẻ, trong đó có các em học sinh.
- Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em. Cha, Mẹ và những người lớn tuổi do mải làm ăn, lo kiếm tiền hoặc do nuông chiều con cái quá mức hoặc trong gia đình có người lớn tuổi cũng mắc nghiện hoặc có hành vi buôn bán ma tuý....
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý :
b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý :
* Nguyên nhân chủ quan:
- Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý, nên nhiều em học sinh bị những đối tượng xấu kích động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ, thích thể hiện mình, nhiều em đã chủ động đến với ma tuý.
- Do tâm lý đua đòi, hưởng thụ; nhiều em học sinh có lối sống buông thả, dễ bị lôi kéo, sa ngã. với những học sinh này không chỉ sử dụng ma tuý mà còn tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý nhằm mục đích kiếm tiền để thoả mãn thú vui hưởng lạc.
- Một số trường hợp do hoàn cảnh gia đình bất lợi như: Bố, mẹ bỏ nhau; gia đình bất hoà, mồ côi cha mẹ hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn... Do buồn chán cô đơn, không làm chủ được bản thân các em đã chủ động tìm đến với ma tuý.
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý :
Tổng kết từ thực tiễn cho thấy các chất ma tuý thường được học sinh, sinh viên sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần sa, ma túy đá . . . bằng cách : hít, uống, chích. Nếu sử dụng thường xuyên hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau :
- Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như: bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc
- Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập
- Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh
Thường hay xin tiền bố mẹ
- Lực học giảm sút
- Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ
IV. Trách nhiệm của Học sinh trong phòng, chống ma tuý
Để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống ma tuý theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, với trách nhiệm là Học sinh, cần thực hiện tốt những nội dung sau:
- Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
- Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
- Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
- Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Khi phát hiện những Học sinh, Sinh viên có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
- Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
- Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
- Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
- Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
* Mục đích – yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu được tác hại của ma túy & những hình thức, con đường gây nghiện Ma Túy
- Giúp học sinh biết cách phòng chống ma túy đối với bản thân & cộng đồng
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng chống ma túy, không sử dụng, tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc nua bán Ma Túy, có ý thức phát hiện - tố giác người sử dụng hoặc buôn bán Ma Túy.Biết yêu thương, thông cảm & chia xẻ với những người nghiện Ma Túy
I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TÚY
1. Khỏi ni?m v? ch?t Ma Tỳy :
Hiện nay khi nghiên cứu về chất ma tuý chúng ta thấy có nhiều quan điểm
khác nhau để nói về chất ma túy. Ví dụ:
Theo từ điển tiếng việt: " ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có
tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện "
Theo quan di?m c?a t? ch?c LHQ cho rằng: ma tuý là bất kỳ chất nào
có thể là có nguồn gốc từ tự nhiên, nguồn gốc tổng hợp, khi đưa các chất
này vào cơ thể nó sẽ làm thay đổi trạng thái tâm lý của người sử dụng.
Khi đã lệ thuộc vào những chất này thì nó sẽ làm thay đổi trạng thái, tâm
sinh lý ngu?i s? d?ng
Theo quan di?m c?a t? ch?c y t? th? gi?i WHO : ma tuý là những chất
độc hại khi đưa vào cơ thể nó sẽ hủy hại cơ thể. Theo quan điểm của
những nhà y học thì họ cho các chất ma tuý là những chất độc hại.
Theo quan di?m c?a B? Luật Hình sự : chất ma túy bao gồm lá, cây, hoa,
quả cây thuốc phiện, cây cần sa, cây cooca, thuốc phiện sống, thuốc phiện
chín heroin, cocain . . . & các chất ma túy ở thể lỏng & rắn khác nhau
I. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TÚY
Khái niệm chất ma túy
Dựa trên quan điểm đó Luật Phòng Chống Ma Túy nước ta đã đưa ra khái niệm về chất ma túy như sau :
+ Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong các danh mục do chính phủ ban hành.
+ Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
+ Chất hướng thần. là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẩn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
* Hình ảnh về 1 số chất Ma Túy Thường gặp :
Cây Thuốc Phiện
Cây Cần Sa
Heroine
2 Phân loại chất ma túy
Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất :
Chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên : là những chất mà nguyên liệu
dùng để sản suất ra chúng chủ yếu được lấy từ tự nhiên
VD : Nhựa cây thuốc phiện, tinh dầu cần sa
Chất ma túy bán tổng hợp : là những chất mà nguyên liệu dùng để sản
xuất ra chúng được lấy 1 phần từ tự nhiên sau đó người ta cho phản ứng
với các chất khác để tạo ra chất ma túy mới
VD : lấy Morphine cho tác dụng với Anhydric axetic xẽ tạo thành
Heroine
Chất ma túy tổng hợp : chủ yếu được điều chế trong phòng thí nghiệm
VD : Methamphetamine, Amphetamine…
2 Phân loại chất ma túy
b. Phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc hóa học của chất
ma túy :
Lµ ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i mµ ngêi ta c¨n cø vµo ®Æc ®iÓm cÊu
tróc ho¸ häc cña c¸c chÊt ma tuý, ngêi ta ph©n lo¹i c¸c chÊt
ma tóy theo hä hîp chÊt.
VÝ dô: morphine, heroine, codeine lµ nh÷ng chÊt cã ®Æc ®iÓm
cÊu tróc ho¸ häc t¬ng tù nhau.
§©y lµ ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i mµ chñ yÕu lµ c¸c nhµ khoa häc
hä nghiªn cøu ®Ó phôc vô vµo qu¸ tr×nh ®iÒu chÕ s¶n xuÊt ra
nh÷ng chÊt phôc vô vµo viÖc nhËn biÕt c¸c chÊt ma tuý hay
nh÷ng lo¹i thuèc dïng vµo viÖc cai nghiÖn ma tuý.
2 Phân loại chất ma túy
c. Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm
dụng :
Chất ma túy có hiệu lực cao là những chất có độc tính cao,
hoạt tính sinh học mạnh & thường gây ra nhiều nguy hiểm cho
người sử dụng
VD : Heroine, cocaine . . .
Chất ma túy có hiệu lực thấp : là những chất cã ®é ®éc tÝnh vµ
kh¶ n¨ng g©y nghiÖn thÊp h¬n.
VD : thuốc phiện, tài mà . . .
Qua nghiên cứu người ta đã chỉ ra rằng : §é ®éc tÝnh cña
Heroine cao gÊp kho¶ng trªn 100 lÇn thuèc phiÖn, Heroine chØ
cÇn sö dông tõ 2 ®Õn 3 lÇn lµ ®· cã thÓ nghiÖn, trong khi ®ã th×
thuèc phiÖn thêi gian g©y nghiÖn cña nã dµi h¬n.
* Sử dụng chất ma túy :
* Sử dụng chất ma túy :
2 Phân loại chất ma túy
d. Phân biệt chất ma túy dựa vào tác dụng của nó
đối với tâm sinh lý người sử dụng :
Nhóm chất ma túy an thần
VD : ( thuốc phiện, morphine…)
Nhóm chất ma túy gây kích thích
VD : (cocaine, amphetamine…)
Nhóm chất ma túy gây ảo giác
VD : (cần sa, lysergide)
3. Các chất ma túy thường gặp :
a. Nhóm chất ma túy an thần
* Thuốc phiện:
- Thuốc phiện sống
- Thuốc phiện chín
- Xái thuốc phiện
3. Các chất ma túy thường gặp :
a. Nhóm chất ma túy an thần
* Morphine :
Là một ancaloit chính của nhựa thuốc phiện. Trong điều kiện bình thường morphine kết dạng bột tinh thể màu trắng. không mùi có vị đắng.
a. Nhóm chất ma túy an thần :
* Heroine
Bình thường heroine tinh khiết tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, cnếu có lẩn tạp chất thì có màu sắc khác nhau, không mùi có vị đắng.
3. Các chất ma túy thường gặp :
3. Các chất ma túy thường gặp :
b. Nhóm chất ma túy gây kích thích :
Các chất kích thích hệ thần kinh trung ương còn gọi là các chất “doping ” đây là những chất độc mạnh thuộc bảng A. Phổ biến là các loại ma túy tổng hợp.
* Cần sa và các sản phẩm của nó
- Cần sa có tên khoa học là: Cannabis – sativa L
còn có tên gọi khác: cây gai dầu, cây lanh mèo..
- Sản phâm của cây cần sa bao gồm:
Thảo mộc cần sa, nhựa cần sa,tinh dầu cần sa
C. Nhóm chất gây ảo giác
* Lysergic Acid Diethylamide (LSD) là 1 loại ma túy gây
ảo giác cực kỳ mạnh
SLD tồn tại dưới dạng bột tinh thể màu trắng,
Là loại ma túygây ảo giác mạnh nhất mà loài
người biết đến.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
Gõy t?n h?i v? s?c kh?e :
Ma tỳy du?c dua vo co th? theo du?ng tiờu húa, hụ h?p, du?ng mỏu, du?ng tu?n hon, ho?c th?m th?u qua da d?ng th?i gõy t?n h?i tr?c ti?p cho cỏc co quan ny
+ Hệ tiêu hoá : Người nghiện luôn có cảm giác no, vì vậy họ không muốn ăn, tiết dịch của hệ tiêu hoá giảm,
+ Hệ hô hấp : Những đối tượng hít ma tuý thường bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và dưới.
+ Hệ tuần hoàn : Do việc tiêm chích thường không vô trùng nên dễ dẫn đến nhiễm trùng máu, viêm tắc tĩnh mạch, thường gặp viêm tắc tĩnh mạch hai chi dưới. Người nghiện thường bị loạn nhịp, huyết áp tăng giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng đặc biệt là hệ mạch não làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ não.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
Gõy t?n h?i v? s?c kh?e :
+ Đối với hệ thần kinh: Khi đưa ma tuý vào cơ thể, ma tuý sẽ tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương, gây nên tình trạng kích thích hoặc ức chế từng phần ở bán cầu đại não. Người nghiện nặng có biểu hiện rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, có hội chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm
+ Làm suy giảm chức năng thải độc: Khi nghiện ma tuý nhất là Hêrôin hai cơ quan này suy yếu ảnh hưởng đến chức năng thải độc làm các chất độc tích tụ trong cơ thể, càng làm cho gan, thận và toàn cơ thể suy yếu, thường người nghiện hay bị các bệnh như: áp xe gan, viêm gan, suy gan, suy thận... dẫn đến tử vong.
+ Các bệnh về da: Người nghiện ma tuý bị rối loạn cảm giác da nên không cảm thấy bẩn, mặt khác họ thường sợ nước, vì vậy họ rất ngại tắm rửa, đây là điều kiện thuận lợi cho các bệnh về da phát triển như ghẻ lở, hắc lào, viêm da...
+ Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động. Trường hợp sử dụng ma tuý quá liều có thể bị chết đột ngột.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
b. Gây tổn hại về tinh thần:
Các công trình nghiên cứu về người nghiện ma tuý chỉ ra rằng :
+ Người nghiện ma túy thường có hội chứng quên
+ Người nghiện thường mắc phải hội chứng loạn thần kinh ảo giác sớm ( ảo giác, hoang tưởng, kích động . . . )
+ Người nghiện còn mắc phải hội chứng loạn thần kinh ảo giác muộn ( rối loạn về cảm xúc, tâm tính & nhân cách )
- Sử dụng ma tuý làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh thần. Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt.
? Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của bản thân họ có thể làm bất cứ việc gì kể cả trộm cắp lừa đảo, giết người
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng :
c. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình
- Nghiện ma túy không chỉ tiêu tốn về tài sản Mà nó còn là nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ giữa người nghiện với những người trong gia đình & cả ngoài xã hội
- Do quá trình sử dụng ma túy xẽ làm cho người nghiện thay đổi về nhân cách nên đến 1 lúc nào đó bản thân họ xẽ không còn hòa hợp với những người trong gia đinh
Khi lên cơn nghiện họ thường mất hết lý trí không còn điều khiển được hành vi của minh nữa và để thỏa mãn cơn nghiện họ có thể gây ra những hậu quả như : hành hạ người thân, đập phá, bán tài sản trong gia đình . . .
? Đây chính là nguyên nhân phá vỡ tình cảm hạnh phúc gia đình
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
2. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế:
- Làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia ( suy giảm ngân sách nhà nước )
- Hàng năm nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cho công tác cai nghiện ma tuý, công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý.
Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình và xã hội cả về số lượng và chất lượng; làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phòng và chăm sóc y tế lại tăng.
Hầu hết người nghiện là ở đọ tuổi lao động nên vấn đề đào tạo lực lượng thay thế họ rất khó khăn )
- ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư nước ngoài, khách du dịch.
II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY
3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội:
- Nghi?n ma tỳy khụng nh?ng lm h?i s?c kh?e c?a con ngu?i, m cũn l nguyờn lm cho tỡnh tr?ng t?i ph?m ngy cng gia tang ( d? dỏp ?ng nhu c?u c?a b?n thõn h? cú th? gi?t ngu?i, cu?p c?a . . . )
- Nh?ng ho?t d?ng s? d?ng mua bỏn ch?t Ma Tỳy ? 1 s? d?a bn x? kộo theo nh?ng t? n?n xó h?i & vi ph?m phỏp lu?t khỏc, t? dú x? gõy m?t ?n d?nh tr?t t? an ninh - xó h?i
? Túm l?i : t? n?n ma tỳy dang l hi?m h?a c?a ton XH, v?i nh?ng h?u qu? & tỏc h?i vụ cựng l?n.Di?u dú d?t ra yờu c?u c?p thi?t v?i m?i chỳng ta & cỏc co quan phỏp lu?t nh nu?c c?n n? l?c b?ng m?i bi?n phỏp d? xúa b? t? n?n ny
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý :
Quá trình nghiện ma tuý :
- Từ việc sử dụng ma túy lần đầu tiên đến trở thành 1 người nghiện là cả 1 quá trình & quá trình đó diễn ra như sau :
Sử dụng lần đầu tiên ? thỉnh thoảng sử dụng ? sử dụng thường xuyên ? sử dụng do phụ thuộc
Cũng có những trường hợp sử dụng lần đầu sau đó sử dụng thường xuyên & phụ thuộc luôn
? Quá trình nghiện ma túy này diễn ra nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào thái độ của người sử dụng
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý :
b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý :
* Nguyên nhân khách quan :
- Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường dẫn đến những tác động đối với lối sống của giới trẻ như: lối sống thực dụng, buông thả . . . một số học sinh không làm chủ được bản thân đã sa vào tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
- Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại dẫn đến một số em có lối sống chơi bời trác táng tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong quản lý học sinh, sinh viên ở một số địa phương chưa thực sự có hiệu quả.
- Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt, nên ở một số khu vực xung quanh các trường học hoặc tại nơi các em cư trú, sinh sống còn nhiều tụ điểm cờ bạc, mại dâm, ma tuý từng ngày từng giờ tác động đến suy nghĩ và hành động của lứa tuổi trẻ, trong đó có các em học sinh.
- Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em. Cha, Mẹ và những người lớn tuổi do mải làm ăn, lo kiếm tiền hoặc do nuông chiều con cái quá mức hoặc trong gia đình có người lớn tuổi cũng mắc nghiện hoặc có hành vi buôn bán ma tuý....
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý :
b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý :
* Nguyên nhân chủ quan:
- Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý, nên nhiều em học sinh bị những đối tượng xấu kích động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ, thích thể hiện mình, nhiều em đã chủ động đến với ma tuý.
- Do tâm lý đua đòi, hưởng thụ; nhiều em học sinh có lối sống buông thả, dễ bị lôi kéo, sa ngã. với những học sinh này không chỉ sử dụng ma tuý mà còn tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý nhằm mục đích kiếm tiền để thoả mãn thú vui hưởng lạc.
- Một số trường hợp do hoàn cảnh gia đình bất lợi như: Bố, mẹ bỏ nhau; gia đình bất hoà, mồ côi cha mẹ hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn... Do buồn chán cô đơn, không làm chủ được bản thân các em đã chủ động tìm đến với ma tuý.
III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý :
Tổng kết từ thực tiễn cho thấy các chất ma tuý thường được học sinh, sinh viên sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần sa, ma túy đá . . . bằng cách : hít, uống, chích. Nếu sử dụng thường xuyên hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau :
- Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như: bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc
- Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập
- Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh
Thường hay xin tiền bố mẹ
- Lực học giảm sút
- Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ
IV. Trách nhiệm của Học sinh trong phòng, chống ma tuý
Để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống ma tuý theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, với trách nhiệm là Học sinh, cần thực hiện tốt những nội dung sau:
- Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
- Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
- Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
- Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Khi phát hiện những Học sinh, Sinh viên có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
- Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
- Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
- Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
- Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Đức Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)