Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Hoàng Thiên Bảo |
Ngày 10/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương iv
ấn độ thời phong kiến
BàI 7
sự phát triển lịch sử và nền
văn hoá đa dạng của ấn độ
Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn độ
Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Thế kỷ VII ấn Độ rơi vào tình trạng phân tán, nổi lên vai trò của nước Pa-la (Đông bắc) và Pa-la-va (Miền Nam).
Văn hoá mỗi nước tiếp tục phát triển triển trên cơ sở văn hoá truyền thống ấn Độ.
Thế kỷ VII - XII, văn hoá ấn Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời:
Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Năm 1206, người Hồi giáo tiến vào đất ấn độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 -1526).
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
b. Chính sách cai trị:
Tôn giáo: áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.
Kinh tế: tự dành cho mình những ưu tiên ruộng đất.
Chính trị: Nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước.
=> Gây nên bất bình trong nhân dân.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
c. Văn hoá:
Văn hoá Hồi giáo du nhập vào ấn độ.
Một số công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng, kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.
Vị trí vương triều Đê-li:
+ Tạo sự giao thoa giữa hai nền văn hoá (Hinđu giáo và Hồi giáo).
+ Bước đầu tạo sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo Hồi truyền bá đến một số nước ở Đông Nam á
2. Vương triều Mô gôn
2. Vương triều Mô gôn
Hoàn cảnh ra đời:
Năm 1398 vua Ti-mua-leng (thuộc dòng Mông Cổ) tấn công ấn độ.
Năm 1526 lập ra vương triều Mô-gôn
b. Chính sách cai trị:
ấn Độ phát triển mạnh dưới thời vua A-cơ-ba (1556 - 1605) với những chính sách tích cực:
2. Vương triều Mô gôn
+ Tôn giáo: xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở không phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
+ Kinh tế: tiến hành đo đạc lại ruộng đất, định ra mức thuế hợp lí.
+ Chính trị: xây dựng bộ máy chính quyền trên cơ sở không phân biệt nguồn gốc, tôn giáo.
+ Văn hoá: khuyến khích phát triển về văn hoá, nghệ thuật.
=> Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, tạo nên sự đa dạng văn hoá đất nước thịnh vượng.
2. Vương triều Mô gôn
Cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-đra
2. Vương triều Mô gôn
Lăng Ta-giơ-ma-han
2. Vương triều Mô gôn
Giai đoạn cuối do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị, ấn độ lâm vào khủng hoảng.
ấn độ đứng trước thách thức xâm lược của tư bản phương Tây.
Một số công trình mang ảnh hưởng kiến trúc Hồi giáo
Tháp Bình Sơn (Lập Thạch)
Một số công trình mang ảnh hưởng kiến trúc Hồi giáo
Tháp đôi Petronas (Malaysia)
Bài tập về nhà
ấn độ thời phong kiến
BàI 7
sự phát triển lịch sử và nền
văn hoá đa dạng của ấn độ
Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn độ
Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn Độ
Thế kỷ VII ấn Độ rơi vào tình trạng phân tán, nổi lên vai trò của nước Pa-la (Đông bắc) và Pa-la-va (Miền Nam).
Văn hoá mỗi nước tiếp tục phát triển triển trên cơ sở văn hoá truyền thống ấn Độ.
Thế kỷ VII - XII, văn hoá ấn Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời:
Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Năm 1206, người Hồi giáo tiến vào đất ấn độ, lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 -1526).
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
b. Chính sách cai trị:
Tôn giáo: áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.
Kinh tế: tự dành cho mình những ưu tiên ruộng đất.
Chính trị: Nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước.
=> Gây nên bất bình trong nhân dân.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
c. Văn hoá:
Văn hoá Hồi giáo du nhập vào ấn độ.
Một số công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng, kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.
Vị trí vương triều Đê-li:
+ Tạo sự giao thoa giữa hai nền văn hoá (Hinđu giáo và Hồi giáo).
+ Bước đầu tạo sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
+ Đạo Hồi truyền bá đến một số nước ở Đông Nam á
2. Vương triều Mô gôn
2. Vương triều Mô gôn
Hoàn cảnh ra đời:
Năm 1398 vua Ti-mua-leng (thuộc dòng Mông Cổ) tấn công ấn độ.
Năm 1526 lập ra vương triều Mô-gôn
b. Chính sách cai trị:
ấn Độ phát triển mạnh dưới thời vua A-cơ-ba (1556 - 1605) với những chính sách tích cực:
2. Vương triều Mô gôn
+ Tôn giáo: xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở không phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
+ Kinh tế: tiến hành đo đạc lại ruộng đất, định ra mức thuế hợp lí.
+ Chính trị: xây dựng bộ máy chính quyền trên cơ sở không phân biệt nguồn gốc, tôn giáo.
+ Văn hoá: khuyến khích phát triển về văn hoá, nghệ thuật.
=> Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, tạo nên sự đa dạng văn hoá đất nước thịnh vượng.
2. Vương triều Mô gôn
Cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-đra
2. Vương triều Mô gôn
Lăng Ta-giơ-ma-han
2. Vương triều Mô gôn
Giai đoạn cuối do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị, ấn độ lâm vào khủng hoảng.
ấn độ đứng trước thách thức xâm lược của tư bản phương Tây.
Một số công trình mang ảnh hưởng kiến trúc Hồi giáo
Tháp Bình Sơn (Lập Thạch)
Một số công trình mang ảnh hưởng kiến trúc Hồi giáo
Tháp đôi Petronas (Malaysia)
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thiên Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)