Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hảo |
Ngày 10/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nội dung văn hoá truyền thống của ấn độ thời Gúp-ta?
-Tư tưởng:
+ Đạo Phật được truyền bá và ảnh hưởng rộng rãi.
+ ấn Độ giáo ra đời và phát triển
- Kiến trúc, điêu khắc: ảnh hưởng của phật giáo và Hinđu giáo.
- Chữ viết: chữ Brami; chữ Sanskit
-Văn học: - thơ ca, truyện thần thoại, kịch....
-Toán học: phát minh ra số 0, được truyền sang Arập và lan rộng ra toàn thế giới.
Sự phát triển lịch sử
và Nền văn hoá Đa Dạng ấn độ
------------------
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn
Tiết 10 Bài 7
Paris,
Paris,
Paris, France
Paris is the capital and biggest city of France. It is considered one of the most beautiful cities in the world. Shown here is the Pont
Microsoft ® Encarta ® 2007. © 1993-2006 Microsoft Corporation. All rights reserved.
1. Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn độ
-Thế kỷ VII, lãnh thổ ấn độ bị chia rẽ, phân tán, nhiều nước nhỏ hình thành :
+ Pala (đông bắc)
+ Palava (miền nam)
Lược đồ ấn độ thời cổ đại
Biển A-Ráp
Vịnh Ben-Gan
Đê-li
MA-GA-ĐA
Pan-đy-a
PA-LA
PA-LA-VA
Pa-ta-li-pu-tra
Pa-la-va
Chú Thích : Thành thị cổ
Nguyên nhân của tình trạng chia rẽ, phân tán ở ấn độ là gì?
- Chính quyền trung ương suy yếu.
- Lãnh thổ ấn độ bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt.
Sự chia cắt lãnh thổ ấn độ đó có phải là dấu hiệu của tình trạng khủng hoảng suy thoái ở ấn độ hay không?
- Nó phản ánh điều gì?
Lăng Ta-giơ Ma-han
( ở A-gra thế kỷ XVII)
- Đó là biểu hiện của sự tự cường ở các địa phương.
Những thành tựu văn hoá ấn độ thời Gúp-ta có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển văn hoá ấn độ trong thời kì này?
Biểu hiện của sự phát triển sâu rộng văn hoá ấn độ?
Từ đầu công nguyên đến 5 thế kỉ tiếp theo (VII-XII) văn hoá truyền thống ấn độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
2. Vương triều hồi giáo đê- li
- Vương triều Hồi giáo Đê-Li đã ra đời ở ấn độ như thế nào?
Đê-li
1206. Vương triều Hồi giáo Đê-li
United States Capitol
The United States Capitol in Washington, D.C., has been the seat of the U.S. Congress since 1800.
Joel Arem
Microsoft ® Encarta ® 2007. © 1993-2006 Microsoft Corporation. All rights reserved.
-Trong quá trình tồn tại, phát triển vương triều Hồi giáo Đê-li đã thi hành những chính sách thống trị như thế nào?
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào cư dân theo đạo Phật và ấn độ giáo.
- Dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Chính sách thống trị:
- Hậu quả của những chính sách đó là gì?
Sự bất bình trong xã hội.
Thời kì vương triều Hồi giáo Đê-li có điểm gì nổi bật về văn hoá?
- Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào ấn độ.
Kiến trúc
- Các công trình kiến trúc mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo.
- Đê-li được xây dựng thành thành phố lớn nhất thế giới.
Thánh đường Hồi giáo
Tháp núi Qiut Mi-na( ấn Độ)
Đê-li
Vương triều Đê-li có vị trí như thế nào trong lịch sử ấn độ?
- Bước đầu tạo ra giao lưu văn hoá Đông-Tây.
Sự phát hiện nhau giữa 2 nền văn minh đặc sắc: ấn độ Hinđu giáo và A-rập Hồi giáo.
- Đạo Hồi được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác (Đông Nam á).
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
Tháp Chàm-Bình Thuận
Chùa Thiên Mụ -Huế
Chùa Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)
THạt luổng (Lào)
3. Vương triều Mô-gôn
Vương triều Mô-gôn được thành lập như thế nào?
- Thế kỉ XV, vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu.
- Năm 1398 thủ lĩnh người Mông cổ: Ti mua-Leng tấn công ấn độ.
-1526, Ba-bua lập ra vương triều Mô-gôn(1526-1707)
* Sự thành lập vương triều Mô-gôn:
Vương triều Mô-gôn dù là thời kì cuối của chế độ phong kiến ấn độ nhưng thời kì này không chỉ có khủng hoảng, suy thoái mà còn đạt được những bước phát triển mới.
Tại sao có thể khẳng định điều đó?
- Các vương triều được củng cố theo hướng "ấn độ" hoá.
-Thi hành những chính sách tích cực, xây dựng đất nước. Điển hình là 4 chính sách của A-cơ-ba.
Những chính sách của A-cơ-ba?
- Xây dựng chính quyền mạnh
Bộ máy chính quyền
Quý tộc Mông cổ
Quý tộc ấn độ giáo
Quý tộc gốc Hin đu giáo
Tuyển chọn quan lại không phân biệt nguồn gốc mà dựa vào năng lực.
chính quyền mạnh.
Kinh tế: định mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
Văn hoá, xã hội:
+ xây dựng khối hoà hợp dân tộc.
+Tạo điều kiện cho văn hoá, nghệ thuật phát triển.
ý nghĩa của những chính sách đó?
đời sống nhân dân ổn định, trao đổi buôn bán được mở rộng
ý nghĩa
+Xã hội ổn định.
+Kinh tế phát triển.
+Văn hoá có nhiều thành tựu mới.
+ Đất nước thịnh vượng.
Lăng Ta-giơ Ma-han
Lâu đài Thành Đỏ( La ki-la)
Tình hình ấn độ cuối thời phong kiến?
- Cuối thời phong kiến, chính quyền trung ương thực hiện chính sách: đàn áp quyết liệt, tàn bạo.
+Cai trị độc đoán, chuyên quyền.
+Tàn sát thẳng tay với những người chống đối.
Hậu quả của những chính sách đó?
Hậu quả:
-Mâu thuẫn xã hội gay gắt
-Thế kỉ XVII, ấn độ bị Thực dân Bồ Đào Nha, TD Anh xâm lược, đặt ách thống trị.
ấn độ lâm vào khủng hoảng.
Những nét chính về vương triều
Hồi giáo Đê-li.
-Tk XII, Người Thổ theo đạo Hồi tấn công xâm chiếm miền bắc ấn, thành lập vương quốc Hồi giáo, định đô ở Đê-li, thành lập vương quốc hồi giáo Đê-li.
- Người Thổ vào ấn độ truyền bá đạo Hồi.
- Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, bắt nhân dân ấn độ phải theo đạo Hồi.
-Thi hành chính sách áp bức bóc lột tàn bạo.
Vương triều Mô-gôn
- Tk XVI, người Mông Cổ tấn công vào Bắc ấn, lập Vương triều Mô-gôn.
-Thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá ấn độ, củng cố sự thống nhất ấn độ, tăng cường bộ máy nhà nước trung ương tập quyền.
- Thực hiện chính sách hoà hợp dân tộc.
Vương quốc ấn độ thời Mô-gôn tiến bộ hơn vương quốc Hồi giáo Đê-li vì có chính sách hoà hợp dân tộc, hoà đồng dân tộc.
Xin trân trọng cảm ơn
-Tư tưởng:
+ Đạo Phật được truyền bá và ảnh hưởng rộng rãi.
+ ấn Độ giáo ra đời và phát triển
- Kiến trúc, điêu khắc: ảnh hưởng của phật giáo và Hinđu giáo.
- Chữ viết: chữ Brami; chữ Sanskit
-Văn học: - thơ ca, truyện thần thoại, kịch....
-Toán học: phát minh ra số 0, được truyền sang Arập và lan rộng ra toàn thế giới.
Sự phát triển lịch sử
và Nền văn hoá Đa Dạng ấn độ
------------------
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn
Tiết 10 Bài 7
Paris,
Paris,
Paris, France
Paris is the capital and biggest city of France. It is considered one of the most beautiful cities in the world. Shown here is the Pont
Microsoft ® Encarta ® 2007. © 1993-2006 Microsoft Corporation. All rights reserved.
1. Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ ấn độ
-Thế kỷ VII, lãnh thổ ấn độ bị chia rẽ, phân tán, nhiều nước nhỏ hình thành :
+ Pala (đông bắc)
+ Palava (miền nam)
Lược đồ ấn độ thời cổ đại
Biển A-Ráp
Vịnh Ben-Gan
Đê-li
MA-GA-ĐA
Pan-đy-a
PA-LA
PA-LA-VA
Pa-ta-li-pu-tra
Pa-la-va
Chú Thích : Thành thị cổ
Nguyên nhân của tình trạng chia rẽ, phân tán ở ấn độ là gì?
- Chính quyền trung ương suy yếu.
- Lãnh thổ ấn độ bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt.
Sự chia cắt lãnh thổ ấn độ đó có phải là dấu hiệu của tình trạng khủng hoảng suy thoái ở ấn độ hay không?
- Nó phản ánh điều gì?
Lăng Ta-giơ Ma-han
( ở A-gra thế kỷ XVII)
- Đó là biểu hiện của sự tự cường ở các địa phương.
Những thành tựu văn hoá ấn độ thời Gúp-ta có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển văn hoá ấn độ trong thời kì này?
Biểu hiện của sự phát triển sâu rộng văn hoá ấn độ?
Từ đầu công nguyên đến 5 thế kỉ tiếp theo (VII-XII) văn hoá truyền thống ấn độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoài.
2. Vương triều hồi giáo đê- li
- Vương triều Hồi giáo Đê-Li đã ra đời ở ấn độ như thế nào?
Đê-li
1206. Vương triều Hồi giáo Đê-li
United States Capitol
The United States Capitol in Washington, D.C., has been the seat of the U.S. Congress since 1800.
Joel Arem
Microsoft ® Encarta ® 2007. © 1993-2006 Microsoft Corporation. All rights reserved.
-Trong quá trình tồn tại, phát triển vương triều Hồi giáo Đê-li đã thi hành những chính sách thống trị như thế nào?
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào cư dân theo đạo Phật và ấn độ giáo.
- Dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Chính sách thống trị:
- Hậu quả của những chính sách đó là gì?
Sự bất bình trong xã hội.
Thời kì vương triều Hồi giáo Đê-li có điểm gì nổi bật về văn hoá?
- Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào ấn độ.
Kiến trúc
- Các công trình kiến trúc mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo.
- Đê-li được xây dựng thành thành phố lớn nhất thế giới.
Thánh đường Hồi giáo
Tháp núi Qiut Mi-na( ấn Độ)
Đê-li
Vương triều Đê-li có vị trí như thế nào trong lịch sử ấn độ?
- Bước đầu tạo ra giao lưu văn hoá Đông-Tây.
Sự phát hiện nhau giữa 2 nền văn minh đặc sắc: ấn độ Hinđu giáo và A-rập Hồi giáo.
- Đạo Hồi được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác (Đông Nam á).
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
Tháp Chàm-Bình Thuận
Chùa Thiên Mụ -Huế
Chùa Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)
THạt luổng (Lào)
3. Vương triều Mô-gôn
Vương triều Mô-gôn được thành lập như thế nào?
- Thế kỉ XV, vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu.
- Năm 1398 thủ lĩnh người Mông cổ: Ti mua-Leng tấn công ấn độ.
-1526, Ba-bua lập ra vương triều Mô-gôn(1526-1707)
* Sự thành lập vương triều Mô-gôn:
Vương triều Mô-gôn dù là thời kì cuối của chế độ phong kiến ấn độ nhưng thời kì này không chỉ có khủng hoảng, suy thoái mà còn đạt được những bước phát triển mới.
Tại sao có thể khẳng định điều đó?
- Các vương triều được củng cố theo hướng "ấn độ" hoá.
-Thi hành những chính sách tích cực, xây dựng đất nước. Điển hình là 4 chính sách của A-cơ-ba.
Những chính sách của A-cơ-ba?
- Xây dựng chính quyền mạnh
Bộ máy chính quyền
Quý tộc Mông cổ
Quý tộc ấn độ giáo
Quý tộc gốc Hin đu giáo
Tuyển chọn quan lại không phân biệt nguồn gốc mà dựa vào năng lực.
chính quyền mạnh.
Kinh tế: định mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
Văn hoá, xã hội:
+ xây dựng khối hoà hợp dân tộc.
+Tạo điều kiện cho văn hoá, nghệ thuật phát triển.
ý nghĩa của những chính sách đó?
đời sống nhân dân ổn định, trao đổi buôn bán được mở rộng
ý nghĩa
+Xã hội ổn định.
+Kinh tế phát triển.
+Văn hoá có nhiều thành tựu mới.
+ Đất nước thịnh vượng.
Lăng Ta-giơ Ma-han
Lâu đài Thành Đỏ( La ki-la)
Tình hình ấn độ cuối thời phong kiến?
- Cuối thời phong kiến, chính quyền trung ương thực hiện chính sách: đàn áp quyết liệt, tàn bạo.
+Cai trị độc đoán, chuyên quyền.
+Tàn sát thẳng tay với những người chống đối.
Hậu quả của những chính sách đó?
Hậu quả:
-Mâu thuẫn xã hội gay gắt
-Thế kỉ XVII, ấn độ bị Thực dân Bồ Đào Nha, TD Anh xâm lược, đặt ách thống trị.
ấn độ lâm vào khủng hoảng.
Những nét chính về vương triều
Hồi giáo Đê-li.
-Tk XII, Người Thổ theo đạo Hồi tấn công xâm chiếm miền bắc ấn, thành lập vương quốc Hồi giáo, định đô ở Đê-li, thành lập vương quốc hồi giáo Đê-li.
- Người Thổ vào ấn độ truyền bá đạo Hồi.
- Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, bắt nhân dân ấn độ phải theo đạo Hồi.
-Thi hành chính sách áp bức bóc lột tàn bạo.
Vương triều Mô-gôn
- Tk XVI, người Mông Cổ tấn công vào Bắc ấn, lập Vương triều Mô-gôn.
-Thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá ấn độ, củng cố sự thống nhất ấn độ, tăng cường bộ máy nhà nước trung ương tập quyền.
- Thực hiện chính sách hoà hợp dân tộc.
Vương quốc ấn độ thời Mô-gôn tiến bộ hơn vương quốc Hồi giáo Đê-li vì có chính sách hoà hợp dân tộc, hoà đồng dân tộc.
Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)