Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT DĨ AN -BÌNH DUONG
Email : [email protected]
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DI AN
BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Giáo viên : Nguyễn Chí Thuận
Email : [email protected]
1. Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
a. Quá trình hình thành.
b. Chính sách cai trị.
c. Văn hoá Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
a. Quá trình hình thành.
b. Chính sách cai trị.
c. Văn hoá Hồi giáo Mô-gôn.
BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá
đa dạng của Ấn Độ
Sự phát triển của lịch sử và văn hoá
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Tại sao đến thế kỉ VII Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẻ phân tán?
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Thế kỉ VII Ấn Độ chia rẻ phân tán. Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miền Nam.
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Trong trường hợp nầy, sự phân liệt có dẫn đến tình trạng khủng hoảng, suy thoái không?
Moãi nöôùc phaùt trieån neàn vaên hoaù cuûa mình veà chöõ vieát, vaên hoïc vaø ngheä thuaät Hinñu.
Mỗi nước phát triển nền văn hoá của mình về chữ viết, văn học và nghệ thuật Hinđu.
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Trong trường hợp nầy, sự phân liệt có dẫn đến tình trạng khủng hoảng, suy thoái không?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời của của Vương triều Hồi giáo Đê-li như thế nào ?
+Năm 1055 người Thổ chiếm Bát-đa, lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, tên gọi Đê-li.
+Bắt buộc theo Hồi giáo (Ixlam). được hưởng ưu tiên về ruộng đất và địa vị.
+Đặt ra thuế ngoại đạo (jaziah).
+Xây dựng một số công trình kiến trúc Hồi giáo.
+TK XIV Đê-li là một trong những thành phố lớn nhất thế giới.
+Đạo Hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam Á.
-Năm 630 Mô-ha-mét đem 10.000 người đánh chiếm thành phố Mec-ca trở thành người đứng đầu nhà nước Arập mới thành lập và Mec-ca trở thành thánh địa của Hồi giáo. Năm 632, Mô-ha-mét chết.
-Để mở rộng đất đai và truyền bá đạo Hồi, Ảrập thi hành chính sách xâm lược Xiri (636), Palestin (638), Ai Cập (342), Thổ Nhỉ Kỳ (651).
"Hồi giáo là gì? ".
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Đạo Hồi quy định:
1. Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
2. Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
3. Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới 1 tháng.
4. Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi.
5. Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là: phái Xumu và phái Shiite.
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước như: Indonesia, Malaysia, Afganistan, Banglades, Pakixtan, Iran, Irac, các nước A rập Thổ Nhĩ Kì, Xiri, Ai Cập, Libi, Angiêri, Marốc...
3. Vương triều Mô-gôn
+Năm 1398 vua Ti-mua Leng (ngu?i Trung Á theo Hồi giáo gốc Mông cổ) tấn công Ấn Độ.
+Đến vua Ba-bua m?i hoàn thành xâm lược lập ra Vương triều Mô-gôn (1526-1707).
+A-cơ-ba (1556-1605) được suy tôn là "Đấng chí tôn".
+Gia-han-ghi-a (1605-1627) và Sa-gia-han (1627-1658) ti?p t?c cai tr? chuyên ch?, d?c doán.
+Ao-reng-dép bị thực dân Anh xâm lược Ấn Độ.
Vua A-cơ-ba
Nhieàu coâng trình trôû thaønh di saûn vaên hoaù theá giôùi nhö laêng A-cô-ba
Lăng Ta-giơ Ma-han xây dựng thời Sa Gia-han TK XVII.
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 và phải xây dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
Ta giơ Ma han là công trình Hồi giáo thực sự , " là lăng mộ đẹp nhất thế gian". Và vì thế có người đã thốt lên: " Thời gian vốn thông minh, nếu cần phải huỷ hoại thì xin hãy huỷ hoại tất cả trước đền Ta-giơ để nó còn làm chứng nhân cho sự cao quý của con người và để làm niềm an ủi cuối cùng cho con người cuối cùng"
Lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la) thời Sa Gia-han (Thế kỉ XVII)
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán vào khoảng :
Thế kỉ VI.
Thế kỉ VII.
Thế kỉ VIII.
Giữa thế kỉ VI.
Bài tập 1
2. Nguyên nhân Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán là :
Đất nước bị xâm chiếm, mâu thuẫn tôn giáo gia tăng.
Đất nước rộng lớn nhưng chia thành các vùng kinh tế khác nhau.
Chính quyền trung ương suy yếu.
Câu B, C đúng.
3. Khi bị chia cắt thành 6 nước, nước có vai trò nổi trội hơn cả ở miền Nam Ấn Độ là :
Ma-ga-đa.
Pa-la.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Pa-la-va.
4. Vương triều có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á là :
Pa-la.
Pa-la-va.
Vương triều Hác-sa.
Tất cả đều sai.
5. Gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li vì :
Vua đầu tiên của Vương triều có tên là Đê-li.
Đê-li là trận chiến thắng lớn nhất của Vương triều khi tiến vào Ấn Độ.
Vua đóng đô ở Đê-li - một thành phố ở Bắc Ấn.
Tất cả đều sai.
6. Vương triều Hồi giáo Đê-li là vương triều :
Nội tộc, gốc Đông Bắc Ấn Độ.
Ngoại tộc, gốc từ Trung Quốc.
Nội tộc, miền Nam Ấn Độ.
Ngoại tộc, gốc Trung Á.
7. Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian :
Năm 1206-1526.
Năm 1206-1528.
Năm 1207-1526.
Năm 1026-1526.
8. Để phát triển ảnh hưởng Đạo Hồi, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã :
Thực hiện bình đẳng tôn giáo.
Giành ưu tiên về ruộng đất, địa vị quan lại cho người đi theo đạo Hồi.
7 đời vua, 160 năm.
9 đời vua, 150 năm.
9.Người lập nên Vương triều Mô-gôn là :
Ti-mua-leng.
Ba-bua.
A-cơ-ba.
Sa Gia-han.
10. Từ thế kỉ VII-XII, văn hoá Ấn Độ trở nên :
Suy tàn.
Phát triển rộng trên toàn lãnh thổ.
Lan rộng ảnh hương ra bên ngoài.
Câu B và C đúng.
11. A-cơ-ba được coi là vị anh hùng dân tộc với danh hiệu Đấng chí tôn vì :
Ông đã tiến hành nhiều cuộc xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Ông tạo điều kiện cho Hồi giáo phát triển.
Ông khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hoá nghệ thuật.
Ông đã thi hành nhiều chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ phát triển thịnh vượng.
12. Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng dưới thời vua :
Ba-bua.
A-cơ-ba.
Sa Gia-han.
Gia-han-ghi-a.
13. Những vua tiếp sau A-cơ-ba đã :
Kế tục xứng đáng sự nghiệp của A-cơ-ba.
Lạm dụng quyền lực, vắt kiệt sức dân.
Hầu như đã đốt cháy tất cả thành quả của A-cơ-ba.
Câu B và C đúng.
14. Ông vua cuối cùng của Vương triều Mô-gôn đã bước đầu để mất Ma-đrát và Bom-bay vào tay thực dân Anh là :
Sa Gia-han.
Gia-han-ghi-a.
Ao-reng-dep.
Tất cả đều sai.
Tuần sau : Bài 8 "Sự hình thành và phát triển
các vương quốc chính ở Đông Nam Á"
Email : [email protected]
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DI AN
BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Giáo viên : Nguyễn Chí Thuận
Email : [email protected]
1. Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
a. Quá trình hình thành.
b. Chính sách cai trị.
c. Văn hoá Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
a. Quá trình hình thành.
b. Chính sách cai trị.
c. Văn hoá Hồi giáo Mô-gôn.
BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá
đa dạng của Ấn Độ
Sự phát triển của lịch sử và văn hoá
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
Tại sao đến thế kỉ VII Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẻ phân tán?
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Thế kỉ VII Ấn Độ chia rẻ phân tán. Mạnh nhất là Pala ở miền Bắc và Palava ở miền Nam.
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Trong trường hợp nầy, sự phân liệt có dẫn đến tình trạng khủng hoảng, suy thoái không?
Moãi nöôùc phaùt trieån neàn vaên hoaù cuûa mình veà chöõ vieát, vaên hoïc vaø ngheä thuaät Hinñu.
Mỗi nước phát triển nền văn hoá của mình về chữ viết, văn học và nghệ thuật Hinđu.
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Trong trường hợp nầy, sự phân liệt có dẫn đến tình trạng khủng hoảng, suy thoái không?
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời của của Vương triều Hồi giáo Đê-li như thế nào ?
+Năm 1055 người Thổ chiếm Bát-đa, lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, tên gọi Đê-li.
+Bắt buộc theo Hồi giáo (Ixlam). được hưởng ưu tiên về ruộng đất và địa vị.
+Đặt ra thuế ngoại đạo (jaziah).
+Xây dựng một số công trình kiến trúc Hồi giáo.
+TK XIV Đê-li là một trong những thành phố lớn nhất thế giới.
+Đạo Hồi được truyền bá sang các nước Đông Nam Á.
-Năm 630 Mô-ha-mét đem 10.000 người đánh chiếm thành phố Mec-ca trở thành người đứng đầu nhà nước Arập mới thành lập và Mec-ca trở thành thánh địa của Hồi giáo. Năm 632, Mô-ha-mét chết.
-Để mở rộng đất đai và truyền bá đạo Hồi, Ảrập thi hành chính sách xâm lược Xiri (636), Palestin (638), Ai Cập (342), Thổ Nhỉ Kỳ (651).
"Hồi giáo là gì? ".
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Đạo Hồi quy định:
1. Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
2. Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
3. Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới 1 tháng.
4. Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi.
5. Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là: phái Xumu và phái Shiite.
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước như: Indonesia, Malaysia, Afganistan, Banglades, Pakixtan, Iran, Irac, các nước A rập Thổ Nhĩ Kì, Xiri, Ai Cập, Libi, Angiêri, Marốc...
3. Vương triều Mô-gôn
+Năm 1398 vua Ti-mua Leng (ngu?i Trung Á theo Hồi giáo gốc Mông cổ) tấn công Ấn Độ.
+Đến vua Ba-bua m?i hoàn thành xâm lược lập ra Vương triều Mô-gôn (1526-1707).
+A-cơ-ba (1556-1605) được suy tôn là "Đấng chí tôn".
+Gia-han-ghi-a (1605-1627) và Sa-gia-han (1627-1658) ti?p t?c cai tr? chuyên ch?, d?c doán.
+Ao-reng-dép bị thực dân Anh xâm lược Ấn Độ.
Vua A-cơ-ba
Nhieàu coâng trình trôû thaønh di saûn vaên hoaù theá giôùi nhö laêng A-cô-ba
Lăng Ta-giơ Ma-han xây dựng thời Sa Gia-han TK XVII.
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 và phải xây dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
Ta giơ Ma han là công trình Hồi giáo thực sự , " là lăng mộ đẹp nhất thế gian". Và vì thế có người đã thốt lên: " Thời gian vốn thông minh, nếu cần phải huỷ hoại thì xin hãy huỷ hoại tất cả trước đền Ta-giơ để nó còn làm chứng nhân cho sự cao quý của con người và để làm niềm an ủi cuối cùng cho con người cuối cùng"
Lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la) thời Sa Gia-han (Thế kỉ XVII)
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán vào khoảng :
Thế kỉ VI.
Thế kỉ VII.
Thế kỉ VIII.
Giữa thế kỉ VI.
Bài tập 1
2. Nguyên nhân Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẻ, phân tán là :
Đất nước bị xâm chiếm, mâu thuẫn tôn giáo gia tăng.
Đất nước rộng lớn nhưng chia thành các vùng kinh tế khác nhau.
Chính quyền trung ương suy yếu.
Câu B, C đúng.
3. Khi bị chia cắt thành 6 nước, nước có vai trò nổi trội hơn cả ở miền Nam Ấn Độ là :
Ma-ga-đa.
Pa-la.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Pa-la-va.
4. Vương triều có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á là :
Pa-la.
Pa-la-va.
Vương triều Hác-sa.
Tất cả đều sai.
5. Gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li vì :
Vua đầu tiên của Vương triều có tên là Đê-li.
Đê-li là trận chiến thắng lớn nhất của Vương triều khi tiến vào Ấn Độ.
Vua đóng đô ở Đê-li - một thành phố ở Bắc Ấn.
Tất cả đều sai.
6. Vương triều Hồi giáo Đê-li là vương triều :
Nội tộc, gốc Đông Bắc Ấn Độ.
Ngoại tộc, gốc từ Trung Quốc.
Nội tộc, miền Nam Ấn Độ.
Ngoại tộc, gốc Trung Á.
7. Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian :
Năm 1206-1526.
Năm 1206-1528.
Năm 1207-1526.
Năm 1026-1526.
8. Để phát triển ảnh hưởng Đạo Hồi, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã :
Thực hiện bình đẳng tôn giáo.
Giành ưu tiên về ruộng đất, địa vị quan lại cho người đi theo đạo Hồi.
7 đời vua, 160 năm.
9 đời vua, 150 năm.
9.Người lập nên Vương triều Mô-gôn là :
Ti-mua-leng.
Ba-bua.
A-cơ-ba.
Sa Gia-han.
10. Từ thế kỉ VII-XII, văn hoá Ấn Độ trở nên :
Suy tàn.
Phát triển rộng trên toàn lãnh thổ.
Lan rộng ảnh hương ra bên ngoài.
Câu B và C đúng.
11. A-cơ-ba được coi là vị anh hùng dân tộc với danh hiệu Đấng chí tôn vì :
Ông đã tiến hành nhiều cuộc xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Ông tạo điều kiện cho Hồi giáo phát triển.
Ông khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hoá nghệ thuật.
Ông đã thi hành nhiều chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ phát triển thịnh vượng.
12. Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng dưới thời vua :
Ba-bua.
A-cơ-ba.
Sa Gia-han.
Gia-han-ghi-a.
13. Những vua tiếp sau A-cơ-ba đã :
Kế tục xứng đáng sự nghiệp của A-cơ-ba.
Lạm dụng quyền lực, vắt kiệt sức dân.
Hầu như đã đốt cháy tất cả thành quả của A-cơ-ba.
Câu B và C đúng.
14. Ông vua cuối cùng của Vương triều Mô-gôn đã bước đầu để mất Ma-đrát và Bom-bay vào tay thực dân Anh là :
Sa Gia-han.
Gia-han-ghi-a.
Ao-reng-dep.
Tất cả đều sai.
Tuần sau : Bài 8 "Sự hình thành và phát triển
các vương quốc chính ở Đông Nam Á"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)