Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Cường | Ngày 10/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Giáo viên dạy: Phan Thị Mai Sao
BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-Li và vương triều Mô-gôn.
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
- Đến thế kỉ VII Ấn Độ rơi vào tình trạng phân tán, chia rẽ. Nổi bật là Pa-la ở vùng Đông Bắc và Pa-la-va ở miền Nam.
- Mỗi nước tiếp tục phát triển sâu rộng văn hóa riêng của mình trên cơ sở văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Văn hóa truyền thống Ấn Độ từ thế kỉ VII – XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ Ấn Độ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
Lược đồ Ấn Độ ở thế kỉ VII
Pa-la
Pa-la-va
Thánh địa Mỹ Sơn
Thạt luông
Ăngcothơm
Ăngcovat
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-Li và vương triều Mô-gôn.
Lược đồ Ấn Độ ở thế kỉ VII
Hồi giáo Đê-li
Mô-gôn
Ti-mua Leng
Ba-bua
Vua A-cơ-ba
Kẻ bảng so sánh
Chính sách
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Xã hội
Vương triều Hồi giáo Đêli
-Giữ các chức vụ cao trong nhà nước.
-Chiếm đoạt ruộng đất người Ấn
-Truyền bá và áp đặt Hồi giáo
-Du nhập VH Hồi giáo vào Ấn Độ
-Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo
Nhân dân Ấn Độ >< pk Hồi giáo
-Đẩy mạnh giao lưu văn hóa Đông – Tây.
-Đạo Hồi được truyền bá đến khu vực Đông Nam Á
Vương triều Mô-gôn
-Thực hiện đoàn kết dân tộc và hòa đồng tôn giáo
- Thi hành chính sách cải cách kinh tế và đẩy mạnh sản xuất
Nhân dân Ấn Độ>Là vương triều phong kiến cuối cùng ở Ấn Độ, có nhiều đóng góp cho văn minh loại.
Vị trí lịch sử
- Phát triễn mạnh mẽ VH Ấn Độ
- Có 2 công trình kiến trúc tiêu biểu: lăng Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành Đỏ
Lâu đài Thành Đỏ (La-Ki-La)
Lăng Ta-giơ Ma-han
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-Li và vương triều Mô-gôn.
Nhận xét:
Cả hai đều là vương triều ngoại tộc nên dù cố gắng cũng không xoa dịu được mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
BÀI TÂP CŨNG CỐ:
Câu 1: Vương triều nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài ?
a. Gúp-ta
b. Pa-la
c. Pa-la -va
d. Hồi giáo Đê-li
Câu 1: Vương triều nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài ?
a. Gúp-ta
b. Pa-la
c. Pa-la -va
d. Hồi giáo Đê-li
Đ
Câu 2: Nguồn gốc của vương triều phong kiến
Mô- gôn là :
a. Do người Mông Cổ xâm lược và lập nên.
b. Do một bộ phận dân Trung Á tự nhận dòng dõi Mông Cổ xâm lược và lập nên.
c. Do người Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược và lập nên.
d. Do người Ai Cập xâm lược và lập nên.
Đ
Câu 2: Nguồn gốc của vương triều phong kiến Mô- gôn là :
a. Do người Mông Cổ xâm lược và lập nên.
b. Do một bộ phận dân Trung Á tự nhận dòng dõi Mông Cổ xâm lược và lập nên.
c. Do người Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược và lập nên.
d. Do người Ai Cập xâm lược và lập nên.
Câu 3: Thời vương triều Đê-li tôn giáo nào được ưu tiên phát triển ở Ấn Độ
a. Ấn Độ giáo
b. Phật giáo
c. Hồi giáo
d. Hin –đu giáo và Hồi giáo
Đ
Câu 3: Thời vương triều Đê-li tôn giáo nào được ưu tiên phát triển ở Ấn Độ
a. Ấn Độ giáo
b. Phật giáo
c. Hồi giáo
d. Hin –đu giáo và Hồi giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)